Xuyên Việt 2016 – Phần năm

Hang Thiên Đường là một động tại Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, cách Đồng Hới 60 km về phía tây bắc. Hang động này nằm trong phân khu rừng phục hồi sinh thái, thuộc vùng lõi núi đá vôi của vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Hang Thiên Đường được phát hiện năm 2005, hang này có tổng chiều dài là 31,4 km, hang dài nhất châu Á. Do vẻ đẹp của nhũ đá và măng đá trong hang, họ đã đặt tên hang này là Thiên Đường.

a1

a2

a3

Hang Thiên Đường là một động khô, không có sông ngầm chảy qua như động Phong Nha. Nhiệt độ bên trong hang Thiên Đường luôn chênh lệch so với bên ngoài khoảng 16 °C. Muốn đến động phải băng rừng và leo lên ngọn đồi nơi có cửa động,  đến chân đồi để leo 522 bậc thang đá lên cửa động.

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

a11

a13

a14

a15

a16

a17

a18

a19

a20

a21

a22

a23

a24

a25

a26

a27

a28

a30

a31

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Thời kỳ đó, cầu Hiền Lương là ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai quốc gia (trong suốt 21 năm, từ năm 1954 đến năm 1975). Trước khi chưa có cầu bắc qua sông Bến Hải, đoạn sông rộng chưa đầy 100m[3] này chỉ có một bến phà. Cầu Hiền Lương đầu tiên được xây dựng năm 1928[1] do phủ Vĩnh Linh huy động nhân dân trong vùng đóng góp công sức. Cây cầu này được làm bằng gỗ, đóng cọc sắt, rộng 2m, trọng tải chỉ đủ cho người đi bộ. Năm 1931 cây cầu này được Liên bang Đông Dương sửa chữa lại nhưng xe cộ muốn qua sông thì vẫn phải đi bằng phà. Năm 1943 cầu được nâng cấp thêm một lần nữa, lúc này xe cơ giới loại nhỏ có thể qua được.

h0

h1

h2

Đến năm 1950, do nhu cầu quân sự, Pháp đã cho xây lại cầu bằng bê tông cốt thép, dài 162m, rộng 3,6m, trọng tải 10 tấn. Cây cầu này tồn tại được hai năm thì bị du kích Việt Minh đặt bộc phá đánh sập để ngăn chặn sự tiến công của người Pháp. Tháng 5 năm 1952, Pháp xây lại một chiếc cầu mới gồm 7 nhịp, dài 178m, trụ bằng bê tông cốt thép, dầm cầu bằng thép, mặt lát bằng gỗ thông, rộng 4m, hai bên có thành chắn cao 1,2m, trọng tải cầu tối đa là 18 tấn.

h3

h4

“ Cầu chia làm hai phần, mỗi bên dài 89m, sơn hai màu khác nhau. Bờ Bắc gồm 450 tấm ván mặt cầu, bờ Nam 444 tấm. „

Ngày 18 tháng 5 năm 2003, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức khánh thành công trình phục chế cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, được khởi công tháng 4, 2002 với tổng số tiền đầu tư 6,5 tỷ đồng, cầu phục chế dài 182,97m gồm 7 nhịp, mặt lát gỗ lim.

h5

h6

Tượng đài „Khát vọng thống nhất“, đặt ở bờ nam sông Bến Hải, được chia thành hai phần, gồm hình tượng người mẹ miền Nam và em bé mang nỗi chờ mong khắc khoải, mắt hướng về phía bờ bắc. Sau đó người chồng từ Bắc trở về dẩn thêm hai người vợ và 4 đứa con .

h7

Cầu Thạch Hản bắt qua sông Thạch Hản . Chắc có nhiều người không quên mùa hè đỏ lửa , Quảng Trị năm 1972

t1

t2

t3

t4

t5

Xuyên Việt 2016 – Phần bốn

Hôm nay tôi dọn qua một cái khách sạn trong thành nội . Thành nội là nơi vua nhà Nguyễn ở , ngày xưa chung quanh không được xây nhà , ngày nay cũng không được xây nhà hay khách sạn . Khách sạn nầy ngày xưa là nơi các quan từ Nam , Bắc vô Huế chầu vua nghỉ đêm tại đây. Khách sạn có hậu cảnh đẹp do đó tôi chọn làm nơi khởi hành chuyến đi xuyên Việt .

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

v1

v2

v3

v4

v5

v6

v7

v8

v8

v9

v10

v11

Tôi lên đường về quê tôi . Thôn Bố Liêu , xã Triệu Hoà , huyệt Triệu Phong , tỉnh Quảng Trị. Nơi giòng họ tôi lập nghiệp , từ Bắc vô Trung . Giửa làng là nhà thờ của làng tôi .

t1

t2

t3

t4

t6

t5

t7

t9

t8

t10

t12

t11

t13

Cả làng cùng một họ.

d1

d2

d3

d5

d4

d6

d8

d7

d8

d10

d9

d11

d14

d13

Phá Tam Giang là một phá nằm trong hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai. Diện tích phá Tam Giang khoảng 52 km², trải dài khoảng 24 km theo hướng tây tây bắc-đông đông nam từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương, thuộc địa phận của bốn huyện là Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà và Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế. Độ sâu của phá này từ 2–4 m, có nơi sâu tới 7m.

p1

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p2

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

Phá Tam Giang với cửa Thuận An và sông Hương là thủy lộ chính lên kinh thành Huế nên ngày xưa ai thượng kinh đều phải vượt phá. Tuy là đầm nhưng vì có sóng nên ca dao có câu:

Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang…

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p9

p8

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p12

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

Vào thập niên 1970, trong giai đoạn ác liệt của cuộc chiến tranh Việt Nam, nhạc sĩ Trần Thiện Thanh đã phổ nhạc cho một bài thơ của Tô Thùy Yên và đặt tên bài hát là Chiều trên phá Tam Giang. Bài hát có đoạn: „Chiều trên phá Tam Giang, anh chợt nhớ em. Nhớ sao là nhớ…“

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p20

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p18

p17

p16

p15

p21

Xuyên Việt 2016 – Phần ba

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam).

hv1

hv2

Ngày nay, trên đỉnh đèo Hải Vân vẫn còn dấu vết của một cửa ải. Cửa ải này gọi là Hải Vân Quan (海雲關), xây từ đời Trần, và được trùng tu vào thời Nguyễn (Minh Mạng thứ 7, 1826). Cửa trông về phủ Thừa Thiên đề ba chữ „Hải Vân Quan“, cửa trông xuống Quảng Nam đề „Thiên hạ đệ nhất hùng quan“. Lạc khoản một bên góc bảng còn ghi thêm „Minh Mệnh thất niên cát nhật tạo“, tức và làm vào ngày tốt năm Minh Mệnh thứ 7 (1826).  Danh hiệu này tương truyền do vua Lê Thánh Tông phong tặng khi nhà vua dừng quân ở đây vào năm Canh Thìn, 1470.

hv3

hv4

Hùng quan chất ngất đỉnh non xây,

Bước đã quen nơi cúi ngửa này.

Sầu ngập mắt trông ngàn dặm biển,

Giận tung quyền phá bốn bề mây.

Chiều quang mái trú đìu hiu bến,

Mỏi đáp rừng chim lạnh lẽo cây.

Bảy dặm quang co đèo vượt khói,

Non Hành giai khí ngút trời bay.

hv5

hv6

hv7

hv8

Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Cách Huế khoảng 70 km về phía nam, nằm dưới chân đèo Hải Vân.

l1

l2

Bãi biển Lăng Cô có bãi cát đẹp, nơi có nhiều khu nghỉ mát, nằm gần cảng Chân Mây và khu kinh tế Chân Mây. Nơi có Quốc lộ 1 A và Đường sắt Bắc-Nam chạy qua. Bãi biển Lăng Cô từ lâu đã nổi tiếng là một bãi biển có các điều kiện tự nhiên và phong cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam – với bãi cát trắng dài tới hơn 10 km, làn nước biển trong xanh bao la tuyệt đẹp, bên cạnh đó là những cánh rừng nhiệt đới rộng lớn trên những dãy núi nhấp nhô, nằm giữa núi rừng và biển là đầm Lập An.

l3

l4

l5

l6

l7

l9

l8

Địa danh „Lăng Cô“ có người cho rằng là do người Pháp đọc trại tên „An Cư“, vốn là làng chài ở phía nam đầm. Cũng có người cho rằng lúc trước ở Lăng Cô có nhiều đàn cò, nên được gọi là Làng Cò, sau đó được dân địa phương đọc trại lại là Lăng Cô.

Vườn quốc gia Bạch Mã là một vườn quốc gia thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, cách thành phố Huế 40 km. Với diện tích 22.030 ha, chủ yếu nằm trên 2 huyện Phú Lộc và Nam Đông thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đỉnh Bạch Mã với độ cao 1.450 m so với mực nước biển là đỉnh núi cao nhất của vườn.

ba1

ba2

ba3

ba4

ba5

ba6

ba7

ba8

ba9

ba10

ba12

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã là một thiền viện thuộc phái thiền Trúc Lâm Yên Tử, là một danh lam thắng cảnh của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Thiền viện tọa lạc dưới chân núi Bạch Mã, giữa lòng hồ Truồi thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

t1

t2

Từ thành phố Huế xuôi theo Quốc lộ I về phía nam 30 km, qua cầu Truồi, rẽ phải vào 6 km,vượt qua vùng đất khô cằn, thưa thớt xóm làng. Tưởng rằng:

t3

t5

t6

Sơn cùng thủy tận nghi vô lộ
(Núi mòn, biển cạn ngờ hết lối)
Nhưng không:

Liễu ám hoa minh biệt nhất thôn.
(Liễu biếc, hoa tươi riêng một thôn).
là đến đập Truồi, Thiền viện nằm giữa lòng hồ, cách chân đập khoảng 500m (có đò đưa sang)

t4

ba13

Xuyên Việt 2016 – Phần hai

Hồ Bảo Lộc trước kia chỉ có một hồ , sau nầy chia làm hai hồ .

j1

l7

l8

ba1

ba2

ba3

ba4

Tôi ra ga Bình Thuận mua 4 cái vé xe lửa đi Huế , giường nằm

b1

b2

b3

b0

b4

b6

b5

b7

b9

b8

b10

tới Huế lúc 5:30 tôi tới khách sạn Alba lấy phòng , điểm tâm

a0t2t1

a1

a2

a9

a3

a5

a4

a6

a8

a7

a9

a11

a10

a12

Sau đó tôi đi bộ ra sông Hương , cầu Trường Tiền

n2

Ôi cái nón bài thơ

n1

Nhớ O Xứ Huế
Tác giả: Đông Hòa Nhớ O Xứ Huế

Em ơi ! Bây chừ phố Huế có mưa
Chợ Đông Ba tôi về chiều gió thưa
Nhìn thấy em hồn đâu nghe lưu luyến
Nắm bàn tay xao xuyến mấy cho vừa

Bên con đường xưa ta đã đi qua
Cầu Tràng Tiền vươn mình dưới nắng ngà
Mừơi hai dài chồng xoay trên sáu nhịp
Dòng Hương Giang nước xanh biếc mặn mà

Ta đưa em qua bờ sông Hương Thủy
Lá hoa mơ khi sáng đang ngẫn ngơ
Lót chân nàng cho tình ta phơi phới
Đậm hương sắc thấy cuộc đời nên thơ

Rứa nàng ơi ! O Huế thật dễ thương
Nhìn ai nớ nhớ hôm ở bên vườn
Trông Núi Ngự Bình vắt ngang mây trắng
Dựa vai nàng yêu đương rũ đêm trường

O Huế ! Ta đã về tới đây nì
Em mừng không ! Mà mặt buồn như ri
Tôi lỡ hẹn chỉ mới ba tuần thôi hỉ
Đừng giận nà ! O ơi giọt ướt mi

t3

Chương trình tham quan và ầm thực ngày thứ nhất : Cung An Đinh , Bánh bèo cô Hương , Cung An Định

Cung An Đinh tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát – Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

c1

Nguyên tại vị trí này từ năm Thành Thái 14 (1902), Phụng Hóa Công Nguyễn Phúc Bửu Đảo (tức vua Khải Định sau này) đã lập phủ riêng, đặt tên là phủ An Định. Đến sau khi lên ngôi, vào năm 1917 Khải Định đã dùng tiền riêng để cải tạo lại theo lối kiến trúc hiện đại.

c4
Đầu năm 1919, công việc xây dựng hoàn tất, cung vẫn giữ nguyên tên gọi. Từ ngày 28/2/1922, cung An Định trở thành tiềm để của Đông Cung Thái tử Vĩnh Thụy (vua Bảo Đại về sau).Đến nay sáu bức bích họa ở Khải Tường Lâu dưới sự giúp đỡ của CHLB Đức đã được phục hồi theo phương pháp phục hồi hoàn nguyên và sử dụng các chất bảo quản nhằm ngăn chặn những tác hại của môi trường, trả lại diện mạo vốn có của nó trong nội điện di tích cung An Định.

c3

Lầu Khải Tường nằm phía sau đình Trung Lập, là công trình kiến trúc chính của cung An Định. Chữ Khải Tường (nghĩa là nơi khởi phát điềm lành), tên lầu là do vua Khải Định đặt. Lầu 3 tầng, xây dựng bằng các vật liệu mới theo kiểu lâu đài châu Âu, chiếm diện tích tới 745m2.

c5t4

Bánh bèo cô Hương , Cung An Định

co1

co2

co3

co4

co5

co6 t5 t6

c06

vé vô cửa Cung An Định : 20000 vnd

1 khay bánh bèo : 40000 vnd

1 dỉa bánh nậm : 25000 vnd

1 dỉa bánh lọc : 25000 vnd

1 dỉa chả lụa : 25000 vnd

1 ly chanh đá : 15000 vnd

t7
tôi và cô Hương

Chợ Đông Ba thời còn mang cái tên Qui Giả ở cửa Chánh Đông được lập vào đầu triều Gia Long (1802-1820) thì đến nay ngôi chợ lớn nhất, cổ nhất, giàu truyền thống nhất Huế đã có cái tuổi ngót nghét hơn 200 năm. Và nếu tính cái mốc 1899, thời điểm vua Thành Thái cho xây dựng lại chợ ở khu đất gần bờ sông Hương bây giờ, gắn liền với câu ca dao lịch sử thân thuộc của xứ Huế: “Chợ Đông Ba đem ra ngoài giại/ Cầu Trường Tiền đúc lại xi – moong”, thì chợ cũng đã vào cái tuổi 112 năm. Trong Nam, ngoài Bắc, cái tên Đông Ba sánh vai vế ngang hàng với Đồng Xuân (Hà Nội), Bến Thành (Sài Gòn), tạo nên ba cái chợ đầu mối lớn nhất của ba miền.

dongbadautkyXX1234

“Đông Ba vẫn đó người ơi
Bên bờ Hương ngóng phương trời xa xăm
Thuyền xuôi Đập Đá thong dong
Mấy o áo trắng còn mong ai về…”

WP_20160107_04_10_45_Pro__highres

Chương trình tham quan và ầm thực ngày thứ hai: Tour đi Phong Nhã – Kẻ Bàn

7 giờ đi từ khách sạn ghé qua Đức Mẹ La Vang

t1

t2

t3

t4

t5

t6

t7

t9

t8

t10

t11t12

t13

t15

t14

theo đường Trường Sơn Đông , qua sông Thạch Hản

Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Về tên gọi Thạch Hãn, nguyên tên trước là Thạch Hàn [石瀚] có thể được lý giải rằng do ở giữa nguồn có một mạch đá ngầm chắn ngang sông; mạch đá như mồ hôi tiết ra thành dòng chảy, tên sông đặt theo đặc điểm này nên mới có tên là Thạch Hãn. Theo Đại Nam nhất thống chí sông Thạch Hãn dài khoảng 170 dặm bao gồm cả đầu nguồn. Với độ dài như vậy nên lượng phù sa do sông tải đến không nhiều, trừ những ngày lũ lụt, nước thường trong xanh nhìn thấy đáy.

t16

t17

đến Phong Nhã ăn trưa ở đó

s0

s1

s2

s3

s4

s5

sau đó lên thuyền vô động Phong Ngã . Từ bến chạy tới cửa hang , chạy bằng máy sau đó thì chèo bằng tay . Hang dài 17 km  thông qua Lào, chỉ chèo 1 km sau đó lên bờ đi bộ ngược lại .

a1

a2

a3a4

a5
Bên trái là cửa hang , bên phải là có cầu thang đi 500 bậc thì tới hang Tiên Sơn .Phong Nha Cave is a cave in Phong Nha-Kẻ Bàng National Park, a UNESCO World Heritage Site in Quảng Bình Province, Vietnam. It is 7,729 metres long and contains 14 grottoes, as well as a 13,969 metre underground river. While scientists have surveyed 44.5 kilometres of passages, tourists are only allowed to explore the first 1500 metres.

 

a6

a7

a8

a9

a11

trong hang chèo bằng tay cho tham quan 1 km ( động dài 17 km thông qua Lào ) . Sau đó lên đi bộ ra

b1

b2

b3

b4

b6

b5

b8

b7

b9

b15

b14

b13

b12

b11

b10

b16

b20

b19

b18

b17

b21

b22

Vòng về theo Quốc Lộc 1 về chạy qua cầu Hiền Lương

h1

h2

h3

h4

Xuyên Việt 2016

Tháng giêng năm 2016 tôi và bóng lên đường đi giang hồ, tiếng Việt mới gọi là phượt, từ Nam ra Bắc . Tôi đi bằng xe lửa , xe hơi và máy bay . Từ Nam ra Bắc đi xe lửa Thống Nhất : Saigon – Phan Thiết – Huế – Hà Nội .

Phi trường Düsseldorf

d1 d2 d3 d4

d5 d6

Saigon, đường Công Lý ( Cách Mạng tháng tám )

e1

e2

e3

sau khi lấy phòng tôi đi ra đường Nguyễn Huệ

c1

c2

c3

h1

h2

h3

h4

h6

h5

h7

h9

h8

h10

sáng hôm sau , sau khi uống cà phê xong

ca1

ca2

ca3

ca4

ca6

ca5

ca8

tôi đi ra nhà hát

a1

a2

a3

a4

DSC08914

WP_20160103_03_43_28_Pro

đường Đồng Khởi

b1

b2

b3

b5

b5

b7

b6

tôi ghé qua lể tân khách sạn lấy vé xe lửa đả đặt trước . Sau đó trả phòng gọi taxi ra nhà ga .

x1

x2

x3

x4

x5

x6

x7

x8

x9

x10

lên xe lửa

t1

t2

t3

s1

s2

s3

s4

s5

s7

s6

s8

s10

s9

s11

trưa ngủ khoảng hai tiếng , tivi tắt hết

y1

y2

y3

tới ga Mường Mán , Phan Thiết , tôi lấy taxi tới khách sạn Binh Minh

n1

n2

đói bụng quá tôi đi bộ tới đường Hải Thượng Lãn Ông để ăn bánh căn.

n3

n4

n5

n6

Tiệm Lân Nguyệt nổi tiếng nhất Phan Thiết .

m1

m2

Vì ăn quá nhiều , nên hôm sau 5:30 tôi dậy sớm băng qua đường ra bải biển thương chánh để tập thể dục .

u1

u2

u3

u4

u5

Đến 6 giờ anh tài xế tới rước đi ra Phan Rí.

p1

Đường ra Phan Rí

p2

p3

p4

u6

Bàu Trắng là một hồ nước ngọt cách thành phố Phan Thiết khoảng 62 km về hướng Đông Bắc, là hồ nước ngọt duy nhất thuộc xã Bình Nhơn, huyện Hòa Đa, tỉnh Bình Thuận, nay thuộc nhất thuộc thôn Hồng Lâm, xã Hoà Thắng, huyện Bắc Bình. (trước đây là thôn Hồng Lâm, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình. Bàu Trắng chia thành 2 phần bởi một đồi cát vắt ngang qua. Từ xưa đã gọi là Bàu Ông và Bàu Bà. bàu bà rộng hơn Bàu Ông và chứa lượng nước nhiều hơn. Độ sâu của Bàu Bà là 19m vào mùa mưa. Xung quanh Bàu Bà trồng rất nhiều sen.

t1

t2

Chợ Phan Rí , ở đây tôi mua đặc sản : nho Phan Rang và xay .

p1

p3

p4

p5

p6

p7 - Kopie

 

p8

r1

Không giống những vườn nho nổi tiếng ở miền Nam nước Pháp, nho ở Phan Rang được trồng theo lối mắc giàn trên cao. Giống nho cho ra quả có hạt, vị ngọt nhẹ và màu tím hồng khi chín. Trái nho hái vừa lìa khỏi cây ngon ngọt. Trái nhỏ chùm nho chen chút nhau,

nh1

Trái say còn có tên gọi khác trái Nhung. Gọi là trái Nhung vì ở ngoài lớp vỏ trái say có một lớp lông tơ mịn như nhung phủ lên bên trên vỏ. Trái say có mùi vị rất lạ, rất đặc trưng của một loại trái cây rừng nên không bao giờ bị nhầm lẫn với các loại trái cây khác.

nh2

Bên ngoài lớp vỏ trái say có màu đen hay nâu thẫm. Lớp vỏ bên ngoài của trái giòn, chỉ cần dùng tay ấn nhẹ là sẽ làm vỡ lớp vỏ để lộ ra lớp thịt bên trong. Thịt bên trong trái thường có màu vàng đậm, thịt xốp và mềm. Khi ăn vào miệng, cảm giác đầu tiên ta có thể nhận thấy là vị chua chua, nhưng để lâu hơn một chút ta sẽ thấy vị chua chua ấy tan biến mà đọng lại là vị ngọt thanh rất riêng biệt trong miệng…

nh3

Trái say dính liền với tuổi thơ của tôi

sa

Sau đó tôi ra một nghỉa địa thăm bà con tôi , ngủ yên trong lòng đất mẹ.

g1

g2

g3

g4

g6

g5

g7

g9

g8

g10

Ai đã từng đến Bình Thuận có lẽ đã nghe qua danh tiếng Gành Son (Ghềnh Son) của xã Chí Công. Vẻ đẹp Gành Son tựa như một bức tranh sơn thủy được khắc họa dưới nét bút tuyệt vời của thiên nhiên.

s1

Gành Son thuộc xã Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, cách TP Phan Thiết khoảng 80 km về phía bắc. Nơi đây có những ngọn đồi hay gành có màu đỏ (màu son) rất đặc sắc. Không chỉ thế, hình dáng của những dãy, hang núi cũng mang nhiều hình thù màu sắc lạ mắt. Từ trên gành có thể nhìn thấy toàn cảnh sinh hoạt ấm cúng, nhộn nhịp của làng chài.

s2

s3

Gành Son thật sự là một đồi đất sét đỏ, cứng, do mưa gió bào mòn từ bao đời nay, để lại một vùng cảnh quan khá đặc biệt. Tưởng như ở một hành tinh nào xa lạ. Đứng dưới mé biển nhìn lên khung cảnh thật lạ. Ghềnh cao thật cao, hai màu, dưới trắng xám, trên đỏ sậm. Đâu đó nhô ra một lùm cây xanh, một bức ảnh đẹp ít thấy.

s4

s5

z1

z2

z3

z4

z5

Quê tôi nghèo lắm , nhưng không nghèo tình thương .

h1

h2

h3

h4

h5

h6

Bẩy tôm hùng

h7

h8

Từ thành phố Phan Thiết, theo Quốc lộ 1A, đi ngược về phía Bắc 90km, đến ngã ba thị trấn Liên Lương, rẽ trái men theo con đường đất đỏ, hai bên đường rì rào rừng phi lao là đến bãi biển Cổ Thạch, xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Cũng như các bãi biển khác của Bình Thuận, biển Cổ Thạch trong vắt, xanh biếc với lượng sóng vừa phải nhưng nhanh và mạnh.

c1

c2

c3

c4

c5

c6

Bãi đá dưới chân chùa Cổ Thạch còn có tên khác là bãi Cà Dược. Những viên đá cuội ở đây nhẵn thín, nhiều màu sắc và trải dài hơn một km.

d1

Sáng hôm nay , sau khi ăn sáng tôi lên đường đi Bảo Lộc .

o2

o1

o3

o6

o5

o4

Đường lên Bảo Lộc đi qua hồ Đami , thác 9 tầng , thác mây và thác mưa . Năm 2015 tôi leo lên thác 9 tầng , năm nay tính lên thác mây , thác mưa , nhưng vì không đủ thời giờ , nên hẹn dịp khác .

x1

x2

x3

Hồ Đa Mi nằm giữa Đà Lạt và Phan Thiết, cách thị xã Bảo Lộc gần 60 km. Đa Mi – Hàm Thuận là 2 hồ thủy điện trên sông La Ngà, chảy qua địa phận huyện Thuận Bắc (Bình Thuận). Đây là vùng rừng núi còn nét hoang vu, dân cư thưa thớt.

k1

m1

m2

m3

m3

m4

m5

Bảo Lộc (tên cũ: B’Lao) là một thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng. Bảo Lộc có diện tích 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích toàn tỉnh Lâm Đồng. Phía đông, phía nam và phía bắc giáp với huyện Bảo Lâm. Phía tây giáp với huyện Đạ Huoai. Địa bàn huyện này thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

bl1

bl2

bl3

bl4

bl6

bl5

Năm 2015 tôi lên Bảo Lộc tìm mộ của bà con bên nội , nhưng vì không có duyên , không tìm ra được. Năm nay tôi lên lần thứ hai thì tình cờ gặp người cháu, không hẹn mà gặp . Người cháu đưa tôi ra nghỉa địa công giáo , thăm bà con yên giấc ngũ nghìn thu trên tây nguyên bạc ngàn.

trở về nơi tôi sinh ra từ đây
biết bao con tim mừng vui vòng tay đón mời
nhìn tôi không dám tin là tôi 1 thời người làng quê ấy…

f1

f2

f3

qa

Nhờ người cháu chỉ cho vài chổ ăn uống , ngon và giá phải chăng.

l1

l6

l2

l3

l4

l5

l6

Gà hấp gừng , canh khổ qua, thịt heo quay , cơm niêu

Trà Tâm Anh , ở đây có cà phê cứt chồn

v1

v2

v3

v4

z6

z7

z8

Live abreast of time – Sống cùng năm tháng

“ Sống cùng năm tháng „ là một phần hồi ký trong những chuyến đi Việt Nam , từ Nam ra Bắc . Tôi thích miền núi , biển của Việt Nam . Những nơi hoang vu , ít người và du khách là nơi tôi thích tham quan. Việt Nam có nhiều đèo hiểm trở , cao và hùng vỉ. Trong những chuyến đi về Việt Nam , tôi thích đi trên những đèo . Xin chia xẻ cùng các bạn những đèo , tôi đả đi qua và sẻ đi qua.

WP_20150125_03_18_28_Pro

“ Live abreast of time „ is a part memoir of my Vietnam trip, from South to North. I love the mountains, the sea of Vietnam. During the trip to Vietnam, I like to go on the pass. Let me share with you the most beautiful passes in Vietnam.

vietnam maps

WP_20150123_06_22_54_Pro

WP_20150116_09_08_23_ProWP_20150126_07_32_44_Pro__highres

The “ fantastic four ” mountain passes Northern Vietnam.

  1. O Quy Ho Pass : between Lao Cai and Lai Chau
  2. Khau Pha Pass : in Yen Bai province, on the way to Mu Cang Chai
  3. Ma Pi Leng Pass : on the way to Ha Giang
  4. Pha Din Pass : between Son La and Dien Bien Phu

The “ scenic three ” mountain passes Zentralvietnam.

  1. Hai Van Pass : The Hai Van pass is the border of Da Nang city and Thua Thien Hue province
  2. Ngoan Muc Pass : The Ngoạn Mục Pass, also called the Sông Pha pass, after Sông Pha at the foot of the pass, is a scenic mountain pass in Vietnam between Ninh Thuận province and the Lang Biang plateau .It was known to the French as Bellevue Pass.
  3. Bao Loc Pass :  is a mountain pass located in Bao Loc city.

.

Ðèo Bao Loc : là con đường đầy thử thách bắt buộc phải đi qua mới đến được Đà Lạt nếu du khách đi từ hướng Tp. Hồ Chí Minh, đèo Bảo Lộc có chiều dài khoảng 10km hơn, thuộc địa phận thành phố Bảo Lộc và cách Đà Lạt hơn 100km, đèo Bảo Lộc địa hình đèo hiểm trở, một bên là đồi núi một bên là vực thẳm hun hút.[1]

Bao Loc Pass liegt 843 Meter über dem Meer. Ðèo Bảo Lộc ist auch als Col de B’Lao, Col de B’Lao,Deo Blao, Haut Donai, Ðèo Blao bekannt.

b1 b2 b3


b7

Ðèo Ngoan Muc : dài trên 20 km , có độ dốc trung bình trên 9 độ, là đèo có độ dốc lớn nhất ở các tỉnh phía Nam. Nằm trên quốc lộ từ thành phố Phan Rang – Tháp Chàm đi Đà Lạt, đèo có độ cao trong khoảng 200m ở điểm thấp nhất và lên tới 980 m ở đỉnh đèo. Trên đèo Ngoạn Mục có 4 đoạn cua khuỷu tay rất gấp, con đường uốn lượn mềm mại qua những đồi núi, sườn đồi lớn nhỏ khác nhau tạo hình vòng sóng, tạo nên những tầng đường mà nếu có dịp dừng chân trên đỉnh nhìn xuống, dễ thấy vẻ quyến rũ lãng mạn lẫn hùng vĩ của nó.[1]

Ngoan Muc Pass is regarded as one of the most beautiful passes in Vietnam. The name (Breathtaking) partly expresses its attraction. With the length of 20  km stretching from high level of 200 m to 980 m, Ngoan Muc is also the highest pass in the south.

n1 n2 n3

n4

n6

n5

n7

n9

n8

n10

n12

n11

n13

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam. Theo sử liệu, trước năm Bính Ngọ (1306), vùng đất có đèo Hải Vân thuộc về hai châu Ô, Rí của vương quốc Chămpa (còn gọi là Chiêm Thành). Sau khi được vua Chămpa là Chế Mân cắt làm sính lễ cầu hôn Công chúa Huyền Trân đời Trần vào năm vừa kể (1306), thì ngọn đèo chính là ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Trên đỉnh đèo Hải Vân vẫn còn dấu vết của một cửa ải. Cửa ải này gọi là Hải Vân Quan (海雲關), xây từ đời Trần, và được trùng tu vào thời Nguyễn (Minh Mạng thứ 7, 1826). Cửa trông về phủ Thừa Thiên đề ba chữ „Hải Vân Quan“, cửa trông xuống Quảng Nam đề „Thiên hạ đệ nhất hùng quan“. Lạc khoản một bên góc bảng còn ghi thêm „Minh Mệnh thất niên cát nhật tạo“, tức và làm vào ngày tốt năm Minh Mệnh thứ 7 (1826). Danh hiệu này tương truyền do vua Lê Thánh Tông phong tặng khi nhà vua dừng quân ở đây vào năm Canh Thìn, 1470. [1]

Nói về Hải Vân, ca dao Việt Nam có câu:
Chiều chiều mây phủ Ải Vân
Chim kêu ghềnh đá gẫm thân lại buồn.

Địa thế hiểm trở của Hải Vân cũng được nhắc đến trong câu:
Đường bộ thì sợ Hải Vân
Đường thủy thì sợ sóng thần hang Dơi.

Der Hai-Van- oder Wolken-Pass (viet. Đèo Hải Vân, franz. Col des Nuages) bildet die natürliche Grenze und Wetterscheide zwischen Nord- und Süd-Vietnam. Er ist ca. 20 km lang, erreicht 496 Meter Höhe und führt über den Ausläufer der Truong-Son-Berge, der bis zum Meer reicht. Vom höchsten Punkt bietet sich ein Panoramablick über den Ozean, nach Đà Nẵng und die Halbinsel Son Tra. Oftmals  ist der Pass in Wolken gehüllt.
Über den Pass verläuft die Nationalstraße 1. Seit 2005 wird die äußerst wichtige Verkehrsverbindung durch den 6,3 km langen Hai-Van-Tunnel entlastet. Weiter überquert die Eisenbahnhauptstrecke zwischen Hanoi und Saigon den Pass.

Le Col des Nuages est un col au Centre du Viêtnam. Il fait 21km de long. Il est la frontière entre le Dai Viêt et le royaume de Champa. Aujourd’hui le col fait la frontière naturelle entre la province de Thừa Thiên-Huế et la ville de Đà Nẵng.

„Vãn quá Hải Vân quan“, Trần Quý Cáp (1870-1908)
晚過海雲關
崔嵬萬仞古雄關,
幾度登臨俯仰間。
愁眼望窮滄海外,
怒拳揮破白雲端。
孤舟分掉荒村暮,
倦鳥投林古木寒。
七里縈迴穿過後,
鬱蔥佳氣五行山。
Thôi ngôi vạn nhận cổ hùng quan,
Kỷ độ đăng lâm phủ ngưỡng gian.
Sầu nhãn vọng cùng thương hải ngoại,
Nộ quyền huy phá bạch vân đoan.
Cô chu phân điệu hoang thôn mộ,
Quyện điểu đầu lâm cổ mộc hàn.
Thất lý oanh hồi xuyên quá hậu,
Uất thông giai khí Ngũ Hành sơn

Chất ngất muôn trùng ải nổi danh,
Từng lên ngó xuống, ngẩng nhìn quanh.
Nắm tay hờn đấm tan mây trắng,
Con mắt sâu trông tít biển xanh.
Chim đỗ rừng già cây lạnh lẽo,
Thuyền về xóm vắng bóng chênh chênh.
Quanh co bảy dặm vừa qua khỏi,
Ló thấy Hành Sơn toả khí lành.
Khương Hữu Dụng

Đèo Hải Vân – Col des Nuages

coll1
coll2
coll3

„ Tứ đại đỉnh đèo“ của mảnh đất Tây Bắc Việt Nam. Đèo Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ, Mã Pí Lèng đã trở thành huyền thoại đối với những ai đã từng đặt chân đến với mảnh đất Tây Bắc xa xôi.

The “ fantastic four ” mountain passes Northern Vietnam. O Quy Ho Pha Din, Khau Pha, Ma Pi Leng Pass ist legendär für jeden, der jemals einen Fuß in den abgelegenen nordwestlichen Länder gesetzt wurde.

Đèo Mã Pì Lèng thuộc tỉnh Hà Giang dài khoảng 20km vượt đỉnh Mã Pì Lèng, một đỉnh núi có độ cao khoảng 1.200m thuộc cao nguyên Đồng Văn, nằm trên con đường mang tên Đường Hạnh Phúc, nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Theo tiếng Quan Hỏa Mã Pì Lèng chỉ “sống mũi con ngựa” theo nghĩa đen. Nhưng theo nghĩa bóng, tên gọi này chỉ sự hiểm trở của đỉnh núi, nơi dốc cao đến mức con ngựa đi qua phải tắt thở, hoặc đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa.

Mã Pì Lèng Pass liegt in Ha Giang Provinz etwa 20 km auf Ma Pi Leng Summit , ein Berg mit einer Höhe von ca. 1.200 m Plateau von Dong Van, auf der Straße mit dem Namen Happiness-Straße, die die Stadt von Ha Giang, Dong Van und Stadt Meo Vac verbindet . Ma Pi Leng nach chinesischer Mandarin ist „Pferd Nase“ wörtlich. Aber im übertragenen Sinne, die Namen der schroffen Gipfel so steil wie Nase Pferd.

Đèo Ô Quy Hồ hay đèo Hoàng Liên, Hoàng Liên Sơn được đánh giá là con đèo dài, khúc khuỷu đầy thách thức đối với dân phượt. Nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo là ranh giới giữa hai tỉnh. Con đèo hoang dại này ở độ cao 2.073m so với mực nước biển, có độ dài lên tới gần 50km. Chính độ cao, sự hiểm trở và chiều dài của Ô Quy Hồ khiến đèo được mệnh danh là “vua đèo vùng Tây Bắc”. Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái.

O Quy Ho Pass oder Pass Hoang Lien Hoang Lien Son Pass gilt als die langen, kurvenreichen Herausforderung für Menschen. O Quy Ho Pass liegt am Highway 4D überquert den Hoang Lien Son Bergpass verbindet die beiden Provinzen Lao Cai und Lai Chau. An die Spitze des Passes ist die Grenze zwischen den beiden Provinzen. Der Schlucht ist auf einer Höhe 2.073m im Vergleich zum Meeresspiegel und von fast 50 km lang . Die Höhe, die Schroffen und Länge der O Quy Ho machte der Pass zum „König des Nordens West Pass“ . Der Name leitet sich von O Quy Ho Schrei eines Vogels , mit dem legendären Liebesgeschichte eines Paares gebunden.

Đèo Pha Đin nằm trên quốc lộ 6 chạy dọc các tỉnh Tây Bắc, Pha Đin có độ dài 32km. Pha Đin là nơi tiếp giáp theo hướng Đông -Tây giữa tỉnh Sơn La và tỉnh Điện Biên, nằm trong hệ thống cao nguyên Tả Phìn Tây. Điểm cao nhất của đèo là 1.648 mét so với mực nước biển. Tên gọi đèo Pha Đin nguyên gốc xuất xứ từ tiếng Thái, nghĩa là “Trời và Đất”, hàm nghĩa nơi đây là chỗ tiếp giáp giữa trời và đất.

Pha Din Pass liegt auf dem Highway 6 verläuft entlang der Nordwestprovinz, Pha Din ist 32km lang. Pha Din Kreuzung, an der Ost-West-Richtung zwischen den Provinzen Son La und Dien Bien, in Ta Phin System westlichen Hochland gelegen. Der höchste Punkt des Passes ist 1648 Meter über dem Meeresspiegel. Pha Din Pass Ursprungsbezeichnung von der Original-Thai-Sprache, bedeutet „Himmel und Erde“, das bedeutet, ist hier die Übergänge zwischen Himmel und Erde.

Đèo Khau Phạ  nằm ở khu vực giáp giới giữa huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái , đi qua nhiều địa danh nổi tiếng như La Pán Tẩn, Mù Cang Chải, Tú Lệ, Chế Cu Nha, Nậm Có v.v. ở độ cao từ 1.200m đến 1.500m so với mực nước biển. Tên gọi của đỉnh núi này trong ngôn ngữ của dân tộc Thái nghĩa là “Sừng Trời” (chiếc sừng núi nhô lên tận trời), do các chóp núi thường nhô lên giữa biển mây bao quanh như một chiếc sừng.

Khau Pha Pass liegt im Grenzgebiet zwischen Van Chan und Mu Cang Chai Bezirk, Provinz Yen Bai entfernt, vorbei an vielen berühmten Sehenswürdigkeiten wie La Pan Tan, Mu Cang Chai, Tu Le, Che Cu Nha, Nam Co usw. auf einer Höhe von 1.200 m bis 1.500 m über dem Meeresspiegel. Der Name dieses Berges in der Sprache der Volks Thai bedeutet „Horn des Himmels“ (Horn Berge steigt in den Himmel), so dass die Spitze des Berges oft bis in das Meeres Wolke umgibt.

Vietnam’s UNESCO World Heritage Site

Ha Long Bay
Nationalpark Phong Nha – Ke Bang
Imperial city of Hue
Thang Long citadel
Trang An Landscape Complex ( Ha Long Bay oft the land )

Viet Nam ´s Waterfall

Thác Cam Ly

d63

Có hai truyền thuyết:

Người Lạch gọi thác Cam Ly là Liêng Tô Sra, về sau đổi thành thác Cam Ly mang tên đoạn suối Cẩm Lệ chảy từ Liêng Tô Sra đến sông Đạ Đờng. Vị tù trưởng người Cơ Ho có tên K’ Mly nên dân trong vùng lấy tên ông đặt cho dòng suối của họ để ghi nhớ công lao của chủ làng. Và lâu ngày người ta đọc trại thành Cam Ly.[1]

DSC02277

Một giả thiết cho rằng Cam Ly xuất phát từ gốc Hán- Việt (cam là ngọt và ly là thấm vào). Có nghĩa rằng Cam Ly là biểu tượng của một dòng suối có nước ngọt từng làm đắm say lòng khách lãng du.Thác Cam Ly trước đây còn gắn với một khu rừng thông bên cạnh, được mang tên “rừng ái ân” (boie d’ amour) nhưng ngày nay khu rừng ấy không còn nữa. Trong khu vực tháp có lăng Nguyễn Hữu Hào.

DSC02293

Cam ly waterfall is located at the end of Hoang Van Thu street which is 2km far from the city center. Cam Ly is a variant of ‘K’Mly’, name of a tribal chief of K’ho clan. After his death, the clan names this place after him to note down his merits. The name ‘Cam Ly’ sounded so nice in Vietnamese that Mr.Cunhac mistook it to be given by Vietnamese people.

WP_20150113_05_41_28_ProDSC02289DSC02281 DSC02279

Cam Ly cascade a une hauteur de 30 mètres, où le débit d’eau est divisé par l’action d’un granite énorme roches. Au pied de la cascade, nous avons un jardin plein de fleur.

DSC02290 DSC02291

Thác Prenn

prenn1

nằm ở chân đèo Prenn ven quốc lộ 20 , cách Đà Lạt khoảng 10 km.[1]

wp_20140313_07_16_22_pro

wp_20140313_07_19_01_pro__highres

Situé au pied du col de Prenn, à 13km au sud de Da Lat, la chute de Prenn est un morceau important dans le tableau naturel de la ville de Da Lat. Le nom de la chute est origine de la langue des Cham. C’est une cascade de 10 mètres de hauteur, où l’eau tombe de cataracte simule un rideau d’eau.

wp_20140313_07_19_01_pro__highres

wp_20140313_07_20_32_pro

wp_20140313_07_20_59_pro__highres

wp_20140313_07_21_56_pro

Prenn-Wasserfall . Das Wasser stürzt aus einer Höhe von 20 Metern in eine Schlucht, wo es einen Felsensporn bildet. Hinter dem Wasserfall kann man wie hinter einem Vorhang entlanggehen.

wp_20140313_07_22_50_pro

Prenn waterfall seems to retain pristine Highland mountains. Prenn name is reminiscent of a distant time in century XV – XVII, while mountain areas were the borders to wars of invasion or territorial defences. Prenn Cham origin meaning “land of invasion”, while many indigenous people such as Lat, Chil and the SRE called invaders “Prenn”. The cascading water falls down over a small bridge that crosses the small lake.

wp_20140313_07_25_24_pro__highres

wp_20140313_07_34_07_pro

wp_20140313_07_31_02_pro__highres

wp_20140313_07_26_13_pro__highres

Datanla là một ngọn thác lớn cách thác Prenn 8 km và thành phố Đà Lạt 10 km . Đatanla hay Đatania do các từ K’Ho ghép lại: „Đà-Tàm-N’ha“ có nghĩa là „nước dưới lá“[1] – liên hệ đến cuộc chiến tranh Chăm- Lạch – Chil thế kỷ XV – XVII.
Thác đổ từ ghềnh cao 20m, nước suối phần dưới tạo thành khu vực nước rất trong nên người Đà Lạt gọi là Suối Tiên, phần sâu hun hút phía trên có một vực sâu gọi là Vực Tử Thần. Theo truyền thuyết, do thác có vực sâu nằm lọt thỏm giữa một vùng đồi núi nên đã từng là nơi lánh nạn của một cánh quân của người dân tộc bản địa trong các cuộc chiến tranh với người Chăm từ cách đây hàng trăm năm trở về trước.

wp_20140311_04_18_39_pro

La chute de Datanla est sans doute l’une des plus belles cascades du Vietnam. D’une hauteur de 20m, les chutes d’eau traversent plusieurs couches de marbre, puis rejaillissent en des bulles blanchissantes en forme de l’arc-en-ciel en 7 couleurs splendides.

wp_20140311_04_28_37_pro__highres
À 10 km de la ville de Da Lat, Datala est l’une des grandes chutes d’eau de Dalat.
Datala (Da Tam Nha en langue K’Ho) signifie « l’eau sous la feuille » qui évoque la guerre de Cham, Lat, Chil au 15 – 17 e siècle.

wp_20140311_04_27_35_pro

D’après la légende, des fées seraient descendues se baigner dans la portion la plus calme, c’est pourquoi on l’appelle Suoi Tien ou « Ruisseau des fées ».
Contrairement à la chute de Prenn, cette cascade se compose de 7 étages grandioses. D’une hauteur de 20m, les chutes d’eau traversent plusieurs couches de marbre, puis rejaillissent en des bulles blanchissantes en forme de l’arc-en-ciel en 7 couleurs splendides. En bas de la cascade se trouve un gouffre profond et assez dangereux, nommé « gouffre de Tu Than » ou « gouffre de la Mort ».

wp_20140311_04_22_28_pro__highreswp_20140311_04_22_16_pro__highres

About 10 km from Da Lat City between Prenn mountain pass, Datanla is one of the largest waterfalls in Da Lat. The waterfall is surrounded by vast green pine forests. Datanla waterfalls with copious amounts of water, flush down from seven majestic waterfall’s steps. The clear water stream flows through granite rocks and flush down with white foam. According to the legend, fairies often came here to play and bathe in the cool and clear water.

wp_20140311_04_17_30_pro__highres

wp_20140311_04_17_30_pro

Thác Pongour

dscf6727

còn gọi là thác Bảy tầng là một ngọn thác tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, nằm cách Đà Lạt 50 km về hướng Nam. Thác đổ từ độ cao gần 40 mét, trải rộng hơn 100 mét, qua hệ thống đá bậc thang bảy tầng.[1]

wp_20140313_04_12_25_pro

wp_20140313_04_33_27_pro

Pongour là tên do người Pháp phiên âm từ tiếng bản địa K’Ho: Pon-gou có nghĩa là ông chủ vùng đất sét trắng. Theo một số tài liệu địa chất của người Pháp, vùng đất này có nhiều kaolin.[1]

wp_20140313_04_33_44_pro__highres

Les somptueuses chutes Pongour à 7 étages se déploient à 40m de hauteur en un magnifique arc de cercle long de 150 m, et le fracas de l’eau qui tombe dans le grand lac en contrebas produit un bruit sourd qui résonne à des kilomètres.

wp_20140313_04_33_44_pro__highres

Pongour Waterfall is located at a deserted area, 40km from Dalat.

wp_20140313_04_39_28_pro__highres

wp_20140313_04_39_44_pro

According to the legend, in the old time, Phu Hoi – Tan Hoi – Tan Thanh commune now was managed by a beautiful woman named Kanai (a head of a Kho tribe). She was very good at conquering dangerous animals. Among those, there were four big rhinoceros which always obeyed her commands; to change waste land to cultivate and to fight against enemies. Suddenly, one spring, she was dead on the full- moon day of the first month. That made the four rhinoceros very sad, they didn’t eat any thing just sit by their boss until they died. Then, one morning, native people here saw that the place where she was born had a splendid waterfall. They told that Kanai hair turned into the water and rhinoceros horns turned into fossil stones to be arranged into order. It symbolized the attachment of human and nature.

wp_20140313_04_45_10_pro__highres

wp_20140313_04_47_17_pro

Thác Hang Cọp
cách thành phố Đà Lạt 15 km về hướng Đông, thuộc ấp Túy Sơn, xã Xuân Thọ. Thác nằm giữa khu rừng thông với diện tích 308 ha, chiều cao thác chừng 50 m, dài hơn 500 m, trên đường từ Đà Lạt về Dran (Đơn Dương).[1]

c13

c33

c42

c52

Tiger Cave waterfall is located in Xuan Tho commune, Dalat city, in National road 20. Take a turning at the km-post No.13 and keep going around 2,7km, you will see the waterfall. The waterfall has 25m in height and 10m in width. At the foot of the waterfall, the flow of water falls down strongly, making the dense mist covering the area. The white water then follows the rocks and flows into the primitive forest.

c72

c82

c91

c112

c121

Thác Voi hay có tên là thác Liêng Rơwoa, thuộc thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng, nằm trên dòng suối Camly. Thác nằm cách Đà Lạt chừng 25 km, có chiều rộng khoảng 40m, chiều cao hơn 30m. Bên thác có những tảng đá như chú voi con nên có tên gọi là thác Voi. Thác Voi ngày đêm ầm ầm đổ nước tạo nên những âm thanh như tiếng gầm của thú rừng.[1]

dsc02295

Les chutes de l’éléphant (ou cascade « Thac Voi »): Elles sont en effet situées à une trentaine à 27 kilomètre à l’Ouest de Dalat .

dsc02296

dsc02298

Elephant waterfall is located in Nam Ban town – let, over 40km from Dalat. The waterfall has 30m in height and it lies on Cam Ly stream.

dsc02299

In the old time, wild animals love Ms. Biang, a nice daughter of Sre tribes chieftain, very much. When hearing that Ms. Biang was going to marry Mr.Lang – a good chieftain of Lach tribe, the whole flock of elephant was very pleased. They quickly came to attend the wedding. Unfortunately, when arriving current Elephant waterfall, they heard that Ms. Biang and Mr. Lang had died before they got married. Those elephants cried and screamed a lot. After a few day, they died and fossilized at the foot of the fall. Because of missing the elephants, The God of Langbiang Moutain cried a lot during many days. His tear mixed with the stream to console dead elephants. Since then, this place has had the name “Elephant waterfall”. Around the waterfall, we can see the primitive forests with the interesting caves and the ancient-trees.

dsc02300

Đambri là một thác nước đẹp, cao nhất vùng Lâm Đồng. Nguồn nước của dòng thác từ trên cao hơn 90 m đổ xuống, tạo nên một khung cảnh rất hùng vĩ.

d12

Thác nằm cách thành phố Bảo Lộc khoảng 17 km, nằm giữa khung cảnh rừng nguyên sinh hoang sơ, hùng vĩ.

d21

Theo truyền thuyết, ngày xưa có một đôi trai gái người Cơ Ho yêu nhau và thường hẹn hò bên thác nước. Vào một ngày nọ, chàng trai bỗng mất tích không một dấu vết để lại. Cô gái khóc mãi, chờ mãi, nhưng không thấy người yêu quay lại. Lâu ngày, nước mắt của cô gái đọng lại và chảy thành dòng thác lớn. Người K’ho đặt tên thác là Đambri – nghĩa là „Đợi chờ“.[1]

d31 d51 d41

Dambri waterfall is located in the Northwest of Bao Loc town, Lam Dong province. Dambri waterfall is a famous destination for tourists and it is the highest waterfall in the province (57m). It is surface width is 30m.

d61d71
The legend story of Dambri waterfall
According to legend, in the old time, there live to hill tribes, however, they did not get on well with each other so conflicts happened very often. The two hill tribes have a beautiful girl, Bri and a brave boy, Kdam, they passionately loved each other, but they could not get married to each other because of the difference between the two hill tribes.
One day, Kdam was so sad because the unsuccessful love so he left his village and went to a forest. When hearing the news, Bri left her house to find him; she went through many forest, crossed many streams and many months and crops had passed, but she couldn’t find him.

d111

She got disappointed so much, so she came back to a forest nearby her village and she cried. She cried again and again and hoped that Kdam would come back to her, however, he did not come back. She kept crying till she died and her body turned into rock, her tear kept flowing and it became the present waterfall.

d101

After what happened to Kdam and Bri, the people from the hill tribes were moved to tear because of the truthful love, so they called the waterfall Dambri and from that time they got on well with each other and their off-spring were allowed to get married to each other.

d81d13

Đray Sáp Waterfall

d1
d2
d3
d4
d5
d6
d7
d8
d9
d10

Đray Nur Waterfall

n1
n2
n3
n4
n5
n6
n7
n8
n9
n10

Bảy Nhánh Waterfall

b1
b2
b3
b4
b7
b5
b9
b10
b12
b11
b13

Krông Kmar Waterfall and Mount Chu Yan Sin

k1
k2
k3
k4
k5
k6
k8
k7
k9
k13
k12
k11
k10
k14
k17
k16
k15
DSC03451
k18

Đray K’nao Waterfall

kr1
kr2
kr3
kr7
kr6
kr5
kr4
kr8
kr11
kr10
kr9
kr13

Dami Waterfall

da1

WP_20150127_04_45_25_Pro

WP_20150127_04_45_25_Pro__highres

WP_20150127_04_49_48_Pro

WP_20150127_04_59_07_Pro

WP_20150127_05_01_38_Pro__highres

WP_20150127_05_04_31_Pro__highres

WP_20150127_05_04_42_Pro__highres

WP_20150127_05_22_18_Pro__highres

The Kingdom of Champa

Zwischen dem 2. und dem 15. Jahrhundert, das Königreich Champa  enthalten die heutigen Provinzen Quang Nam, Quang Ngai, Binh Dinh, Khanh Hoa. Obwohl Cham Gebiet gehörten die Bergregionen westlich von der Küstenebene und  in heutigen Laos.  Die Cham blieb  ein Seefahrervolk gewidmet mit den Handel und wenige Siedlungen jeder Größe von der Küste entfernt .

Historical Champa consisted of up to five principalities:

– Indrapura : Da Nang

– Amaravati : Quang Nam

– Vijaya : Binh Dinh

– Kauthara : Khanh Hoa

– Panduranga : Ninh Thuan

Champa reached its apogee in the 9th and 10th centuries. Thereafter, it began a gradual decline under pressure from Dai Viet, the Vietnamese polity centered in the region of modern Hanoi. In 1832, the Vietnamese emperor Minh Mang annexed the remaining Cham territories.

DSC06293

Historische Champa bestand  bis zu fünf Fürstentümer:

– Indrapura: Da Nang

– Amaravati: Quang Nam

– Vijaya: Binh Dinh

– Kauthara: Khanh Hoa

– Panduranga: Ninh Thuan

Champa erreicht ihre Höhepunkt im 9. und 10. Jahrhundert. Danach wird das Königreich mit einem allmählichen Rückgang . Es begann unter dem Druck von Dai Viet, der vietnamesischen Staat auf dem Gebiet der modernen Hanoi . Im Jahre 1832 der vietnamesische Kaiser Minh Mang annektiert die restlichen Cham Territorien.
Chamscript

Les Chams vivaient essentiellement de la pêche et de piraterie. Ils entretenaient des relations conflictuelles avec leurs voisins : pendant des siècle contre le puissant empire Khmer, ainsi que contre le Dai Viêt lorsque ce dernier se fut libéré du joug chinois, au Xe siècle. A cette époque l’unité du pays viet nouvellement indépendant, était fragile et le Champa en profita pour intervenir dans les conflits internes. Lê Hoang (dynastie Dinh) roi du nouveau royaume viêt enfin unifié sous le nom de Dai Co Viêt, envoya un ambassadeur au roi du Champa. Ce dernier sûr de sa supériorité retint l’ambassadeur et défia ainsi le Dai Co Viêt. De sa capitale, Hoa Lu, Lê Hoang monta une expédition et détruisit la capitale cham Indrapura (Dông Du’o’ng) en 982. A partir de cette date, les deux états furent sans cesse en conflit.

cham script

En 1177 le roi Cham Jaya Indravarman IV, après s’être assuré de la neutralité du Dai Viêt, lança ses troupes sur l’empire Khmer alors en pleine apogée, il saccagea la capitale Angkor et occupa le pays pendant quatre années. En 1371, un autre roi cham nommé Chê Bong Nga réussit à déjouer plusieurs attaques viêt et s’empara finalement de Thang Long sa capitale (Ha Nôi de nos jours), mais il fut trahi et tué au combat.

Panduranga

Nhóm đền tháp Chăm Pôshanư tọa lạc trên đồi Bà Nài thuộc xã Phú Hải về phía Đông Bắc cách thành phố Phan Thiết chừng 7 km được người Chăm xây dựng từ cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ IX thuộc phong cách kiến trúc nghệ thuật Hòa Lai- một trong những phong cách nghệ thuật cổ của Vương quốc Chămpa.

Poshanu Turm liegt auf dem Hügel in Phu Hai Ba Nai nordöstlich von der Stadt Phan Thiet ca. 7 km Sie wurden aus dem späten achten Jahrhundert IX Jahrhunderts architektonischen Stil Kunst Hoa Lai erbaut – eine in der Art-Stil des alten Königreichs von Champa.

WP_20140305_09_19_31_Pro__highres
The complex is a masterpiece of the Cham nation, where three towers can still been admire. These constructions of Hoa Lai artistic style date back to the 8th century. They are located on a hill, 7km north-east of Phan Thiet city.

DSCF3409
DSCF3417
DSCF3412
DSCF3411
WP_20140305_09_18_21_Pro
WP_20140305_09_19_01_Pro__highres

WP_20140305_09_19_48_Pro__highres
WP_20140305_09_20_44_Pro__highres
WP_20140305_09_22_56_Pro

WP_20140305_09_32_11_Pro__highres
WP_20140305_09_30_13_Pro__highres
WP_20140305_09_25_05_Pro__highres

WP_20140305_09_25_24_Pro__highres
WP_20140305_09_29_20_Pro__highres
DSCF3429

WP_20140305_09_25_59_Pro__highres
WP_20140305_09_26_12_Pro__highres
WP_20140305_09_26_29_Pro__highres

WP_20140305_09_27_05_Pro__highres
WP_20140305_09_28_27_Pro__highres

WP_20140305_09_31_42_Pro__highres
WP_20140305_09_32_53_Pro

WP_20140305_09_34_06_Pro__highres
WP_20140305_09_34_36_Pro__highres
WP_20140305_09_36_41_Pro

DSCF3463
DSCF3478
DSCF3480

WP_20140305_10_08_06_Pro__highres
WP_20140305_10_09_23_Pro__highres
WP_20140305_10_10_08_Pro

WP_20140305_09_44_34_Pro__highres
WP_20140305_09_48_39_Pro__highres
WP_20140305_09_54_53_Pro

WP_20140305_09_47_28_Pro__highres

cham

Desolate forests, burying how many grudges and resentments
Thousand winds howl, echoing myriad voices through the somber darkness
Cranes cry in the mist, grievingly speak of a mighty past
Fireflies linger, as the shadow of somebody returning amid a long night.

Quiet forests, high cliffs, deep waterfalls,
Forlorn hills, whispering streams, deserted grottos
Thousand tunes and sounds, somberly chant through time
Silently blend into a song, mourning the loss of a country.

People of the ancient time, where have you gone ?
Leaving tall sacred towers standing in sorrow.
Palaces and mansions, where are they ?
Now only a solid green color stands in sight.

Vijaya of the Central land, the road to here,
Blood soaked in land, traces haven’t faded
White bones buried deep with breath of anger and resentment…
hard to dissolve.

There, out in the vast ocean, whose fleet
Rides the waves of afar
As the dreamy image of Po Binasuor’s armada…
crossing the sea… returning to the capital.

Thousands tons elephants frightened enemies
Myriad waves of Champa soldiers marched like floods bursting ashore.

Victory celebration, music played, echoed through the sacred land of Vijaya
Night banquets held, palace maids chorused songs about Champa.

A glorious past age, people of the Champa nation
Once held legacies and victories, that echoed through mountains and sea.

That old dream, though faded, blown away with time
Spirits of thousand generations still linger with the land.

Where are people of the ancient time ?
High tombs have turned into deep trenches.
Where are palaces and mansions ?
Now only a solid green color of forest.

Ancient people, where are you ?
Ancient people, where are you ?
Ancient people, where are you ?

b1

Tháp Chăm Pô Đam (Pô Tằm) là tháp Chăm ở làng Lạc Trị, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Tháp này xây để thờ vua Po Dam, hay còn gọi là Po Kathit (Bàn La Trà Duyệt) của người Chăm. Po Dam cũng là nhóm tháp khác biệt hơn so với các nhóm tháp Chăm thông thường vì nó được xây dưới chân đồi thay vì trên đỉnh đồi, các cửa chính quay về hướng Nam thay vì hướng Đông.

Po Dam (Po Tam) Turm liegt an Lac Dorf Tri, Phu Lac, Tuy Phong, Binh Thuan Province. Dieses Turm wurde gebaut, um den bekannten König Po-Damm, auch als Po Kathit (Bàn La Trà Duyệt) der Cham zu verehren. Po-Damm Turm ist anders als die üblichen Champa Türmen , weil sein Turm wurde in den Ausläufern statt auf der Spitze des Hügels gebaut, die Haupttüre richten nach Süden statt nach Osten.

th1
th2
th3
th7
th6
th5
th4WP_20150125_09_14_35_Pro

b2WP_20150125_09_14_35_ProWP_20150125_09_10_53_ProWP_20150125_09_06_11_Pro

Kauthara

Tháp Po Rome tọa lạc trên một ngọn đồi thuộc thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (cách Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 15km về phía Nam). Tháp Po Rome xây dựng vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, được coi là một bản sao không hoàn hảo của tháp Poklongarai. Công trình là một tổng thể hai tháp: tháp chính thờ vua Po Rome – một trong những vị vua được người Chăm hóa thần và tháp phụ thờ hoàng hậu.

Po Rome Turm liegt auf einem Hügel an Hau Sanh, Huu Phuoc, Ninh Phuoc , in der Provinz Ninh Thuan ( 15 km südlich von Phan Rang) gelegen. Po Rom Turm wurde im späten sechzehnten Jahrhundert die frühen siebzehnten Jahrhundert erbaut, gilt als eine unvollkommene Kopie Poklongarai Turm. Es besteht aus zwei Türmen: der Hauptturm König Po Rome- eine der Cham Könige waren Götter und ein Seitensturm zu verehren die Königin.

WP_20150123_07_52_10_Pro
WP_20150123_07_54_11_Pro
WP_20150123_07_55_43_Pro
WP_20150123_07_56_04_Pro
WP_20150123_08_20_38_Pro__highres

b3

Tháp Hòa Lai gồm có ba tháp hiện nằm ở làng Ba Tháp, xã Tân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Tháp Hòa Lai là một khu di tích lớn, nằm trên vùng đất cao nhất của một cánh đồng dài và rộng ở phía bắc thành phố Phan Rang–Tháp Chàm, cả khu di tích được xây dựng trong một khoảnh đất chữ nhật kéo dài theo hướng đông – tây, dài 200 mét, rộng 125 mét.

Hoa Lai Turm besteht aus drei bestehenden Türme im Dorf drei Türme, Tan Hai Gemeinde, Ninh Hai Bezirk, Provinz Ninh Thuan . Hoa Lai Turm ist ein großes Denkmal, auf den Anhöhen von einer langen und weiten Ebenen in der nördlichen Stadt Phan Rang-Thap Cham, der Turm wurde als Denkmal auf einem rechteckigen Grundstück gebaut , 200 Meter lang, 125 Meter breit.

DSC05960
DSC05966
DSC05975
DSC05977

DSC05981
WP_20150123_03_38_59_Pro

b4

Tháp Poklong Garai nằm trên đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 9 km về phía Tây Bắc, được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân) để thờ vua Po Klong Garai (1151-1205), vị vua đã có nhiều công lớn trong việc cai trị đất nước.

Poklong Garai Turm liegt auf Hügel Trau ca. 9 km nordwestlich Zentrum der Phan Rang und wurde im späten 13. Jahrhundert und frühen 14. Jahrhundert (König Shihavaman, vietnamesisch Che Man), den König Po Klong Garai (1151-1205) gebaut. Der König hat einen großen Beitrag zur Führung des Landes getan.

WP_20150123_06_10_33_Pro
Po Klong Garai is a Cham temple tower located in the medieval Cham principality of Panduranga, near the city of Phan Rang in what is now southern Vietnam. It was built in honor of the legendary king Po Klaung Garai by the historic King Jaya Simhavarman III, who ruled Champa from c. 1285 to 1307 and is called Chê Mân in Vietnamese

WP_20150123_06_08_14_Pro

WP_20150123_06_11_38_Pro
WP_20150123_06_12_37_Pro
WP_20150123_06_13_17_Pro
WP_20150123_06_16_32_Pro

b5

Tháp Po Nagar là ngôi đền Chăm Pa nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, ở cửa sông Cái (sông Nha Trang) tại Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về phía bắc, nay thuộc phường Vĩnh Phước. Tên gọi „Tháp Po Nagar“ được dùng để chỉ chung cả công trình kiến trúc này, nhưng thực ra nó là tên của ngọn tháp lớn nhất cao khoảng 23 mét. Ngôi đền này được xây dựng trong thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) đang cường thịnh khi Chăm pa trong giai đoạn có tên gọi là Hoàn Vương Quốc, vì thế tượng nữ thần có hình dạng của Umar, vợ của Shiva.

Po Nagar Cham-Tempel befindet sich auf einem kleinen Hügel hoch über 10-12 Meter über dem Meeresspiegel, an der Mündung des Cai River (Fluss Nha Trang) in Nha Trang, etwa 2 km nördlich Norden von Stadt Zentrum . Der Name „Po Nagar“ wird verwendet, um die gesamte Struktur zu beschreiben, aber tatsächlich ist es der Name des Turms beträgt etwa 23 Meter hoch . Der Tempel wurde während die Höhe Punkt der Hindu (Hinduismus) als wohlhabenden Champa Periode , genannt Britannien, daher förmigen Göttin der Umar, der Frau von Shiva.

t1
Po Nagar ist ein ehemaliger hinduistischer Tempelkomplex des Champa-Reiches in Nha Trang, einer Küstenstadt im Süden Vietnams. Die Tempelanlage wurde um die Mitte des 8. Jahrhunderts von den Cham gegründet, im 9. Jahrhundert erweitert und nach ihrer Zerstörung im 11. Jahrhundert wiederaufgebaut

t2
t3
t4
t8
t7
t6
t5
t9
t13
t12
t11
t10
t14t18
b6

Mộ vua voi Khunjunob nằm trong nghĩa địa của Buôn Đôn, huyện Buôn Đôn, Đăk Lăk.

k3

k5

k4

Grab von König Elefanten Khunjunob liegt in Friedhof Buon Don, Buon Don District, Dak Lak.

k7

k11

k10

k9

k8

Đây là khu lăng mộ của gia đình vua voi Khunjunob, một nhân vật lịch sử có đã trở thành một huyền thoại của vùng Bản Đôn nổi tiếng về truyền thống săn bắt voi và thuần dưỡng voi rừng.

k12

k13
Gồm 2 lăng mộ xây gạch, lăng mộ của vua voi N’Thu K’Nul do R’leo K’Nul, người kế tục sự nghiệp, cho xây dựng. Mộ có kiến trúc M’nông và Lào với mô típ hình khối đơn giản trên có trang trí hình búp sen ở bốn góc và đỉnh mộ. Mộ của R’leo K’Nul, ở ngay bên cạnh, được xây dựng rất đẹp theo mô típ hình chóp nhọn của dân tộc Campuchia; mộ do do chính vua Bảo Đại cho người sưu tầm kiểu dáng và xây dựng để cảm tạ về con voi trắng mà vua voi tặng cho ông và công xây dựng đội tượng binh.

k14

Der Grab Anlage von König Elefanten Khunjunob Familie, hat eine historische eine Legende des berühmten Ban Don Tradition. König Khunjunob, der berühmter Elefantenjäger.

k1
Khunjunob
k2
Khunjunob

Die Anlage besteht aus 2 Backsteingraben, das Grab des Königs Elefanten N’Thu K’Nul . Architektonische Motive M’Nong und Laos mit einfachen Formen auf mit Lotusknospe in den vier Ecken und oben auf dem Grab dekoriert. K’Nul R’leo Grabstein, direkt neben, baute eine sehr schöne Motive förmigen Türme der kambodschanischen Volkes. Das Grab wurde von Kaiser Bao Dai erbaut. Zu Danken, dass er Kaiser Bao Dai einen weißen Elefant verschenkt .

k15
N’Thu K’Nul Grab
k16
K’Nul R’leo Grab

Katholischen Friedhof Bao Loc

b1

b2

b3

b4

Kaffeeplantage Da Lat
Kaffeeplantage Da Lat

b2 b3b4 b6 b5b6 b8 b7

Rượu cần là cách gọi của người Việt đối với loại rượu đặc sản được một số dân tộc thiểu số Việt Nam ủ men trong hũ/bình/ché/chóe/ghè, không qua chưng cất, khi đem ra uống phải dùng các cần làm bằng tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu. Rượu cần (literally "stem wine" or "tube wine") is a fermented rice wine produced in Vietnam, especially in mountainous areas like Tây Nguyên or Tây Bắc.[1] It is made of cooked glutinous rice (nếp) mixed with several kinds of herbs (including leaves and roots) in the local forests. The types and amount of herbs added differs according to ethnic group and region. This mixture is then put into a large earthenware jug, covered, and allowed to ferment for at least one month. Rượu cần's strength is typically 15 to 25 percent alcohol by volume. Rượu cần is consumed by placing long, slender cane tubes in the jar, through which the wine is drunk. Often two or more people (and sometimes up to ten or more) will drink together from the same jug communally, each using a separate tube. Rượu cần is typically drunk for special occasions such as festivals, weddings, or harvest feasts. It is often drunk by a fire or in a nhà rông, or community house. People always dance and play music (in Tây Nguyên, they play gong) after drinking. When a guest is invited to drink rượu cần by the local people, it means that this he/she is seen as distinguished guest.
Rượu cần là cách gọi của người Việt đối với loại rượu đặc sản được một số dân tộc thiểu số Việt Nam ủ men trong hũ/bình/ché/chóe/ghè, không qua chưng cất, khi đem ra uống phải dùng các cần làm bằng tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu.
Rượu cần (literally „stem wine“ or „tube wine“) is a fermented rice wine produced in Vietnam, especially in mountainous areas like Tây Nguyên or Tây Bắc.[1] It is made of cooked glutinous rice (nếp) mixed with several kinds of herbs (including leaves and roots) in the local forests. The types and amount of herbs added differs according to ethnic group and region. This mixture is then put into a large earthenware jug, covered, and allowed to ferment for at least one month. Rượu cần’s strength is typically 15 to 25 percent alcohol by volume.
Rượu cần is consumed by placing long, slender cane tubes in the jar, through which the wine is drunk. Often two or more people (and sometimes up to ten or more) will drink together from the same jug communally, each using a separate tube.
Rượu cần is typically drunk for special occasions such as festivals, weddings, or harvest feasts. It is often drunk by a fire or in a nhà rông, or community house. People always dance and play music (in Tây Nguyên, they play gong) after drinking. When a guest is invited to drink rượu cần by the local people, it means that this he/she is seen as distinguished guest.
Cơm lam là loại cơm được làm từ gạo (thường là gạo nếp) cùng một số nguyên liệu khác, cho vào ống tre, giang, nứa v.v. và nướng chín trên lửa. Cơm đặc trưng của các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Tây Nguyên và một số dân tộc tại Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar và Trung Quốc Cơm lam, "bamboo cooked rice" is a Vietnamese rice dish found in the Northwest Mountainous Area. It originated when mountain people, such as the Tháy people, Tây Bắc Việt Nam , Tây Nguyên would prepare for long journeys by pressing wet rice, cơm, with added salt, into bamboo tubes, and cooking. Cơm lam is also served in Central Highlands food stalls with chicken.
Cơm lam là loại cơm được làm từ gạo (thường là gạo nếp) cùng một số nguyên liệu khác, cho vào ống tre, giang, nứa v.v. và nướng chín trên lửa. Cơm đặc trưng của các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Tây Nguyên và một số dân tộc tại Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar và Trung Quốc
Cơm lam, „bamboo cooked rice“ is a Vietnamese rice dish found in the Northwest Mountainous Area. It originated when mountain people, such as the Tháy people, Tây Bắc Việt Nam , Tây Nguyên would prepare for long journeys by pressing wet rice, cơm, with added salt, into bamboo tubes, and cooking. Cơm lam is also served in Central Highlands food stalls with chicken.

GERMANY , DEZEMBER 2015 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED

Live abreast of time – Sống cùng năm tháng. © T. Do Khac . Allrights reserved . Version 1.0
______________________________________________________________________

Literatur

[1] Wikipedia