Xuyên Việt 2016 – Phần năm

Hang Thiên Đường là một động tại Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, cách Đồng Hới 60 km về phía tây bắc. Hang động này nằm trong phân khu rừng phục hồi sinh thái, thuộc vùng lõi núi đá vôi của vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Hang Thiên Đường được phát hiện năm 2005, hang này có tổng chiều dài là 31,4 km, hang dài nhất châu Á. Do vẻ đẹp của nhũ đá và măng đá trong hang, họ đã đặt tên hang này là Thiên Đường.

a1

a2

a3

Hang Thiên Đường là một động khô, không có sông ngầm chảy qua như động Phong Nha. Nhiệt độ bên trong hang Thiên Đường luôn chênh lệch so với bên ngoài khoảng 16 °C. Muốn đến động phải băng rừng và leo lên ngọn đồi nơi có cửa động,  đến chân đồi để leo 522 bậc thang đá lên cửa động.

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

a11

a13

a14

a15

a16

a17

a18

a19

a20

a21

a22

a23

a24

a25

a26

a27

a28

a30

a31

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Thời kỳ đó, cầu Hiền Lương là ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai quốc gia (trong suốt 21 năm, từ năm 1954 đến năm 1975). Trước khi chưa có cầu bắc qua sông Bến Hải, đoạn sông rộng chưa đầy 100m[3] này chỉ có một bến phà. Cầu Hiền Lương đầu tiên được xây dựng năm 1928[1] do phủ Vĩnh Linh huy động nhân dân trong vùng đóng góp công sức. Cây cầu này được làm bằng gỗ, đóng cọc sắt, rộng 2m, trọng tải chỉ đủ cho người đi bộ. Năm 1931 cây cầu này được Liên bang Đông Dương sửa chữa lại nhưng xe cộ muốn qua sông thì vẫn phải đi bằng phà. Năm 1943 cầu được nâng cấp thêm một lần nữa, lúc này xe cơ giới loại nhỏ có thể qua được.

h0

h1

h2

Đến năm 1950, do nhu cầu quân sự, Pháp đã cho xây lại cầu bằng bê tông cốt thép, dài 162m, rộng 3,6m, trọng tải 10 tấn. Cây cầu này tồn tại được hai năm thì bị du kích Việt Minh đặt bộc phá đánh sập để ngăn chặn sự tiến công của người Pháp. Tháng 5 năm 1952, Pháp xây lại một chiếc cầu mới gồm 7 nhịp, dài 178m, trụ bằng bê tông cốt thép, dầm cầu bằng thép, mặt lát bằng gỗ thông, rộng 4m, hai bên có thành chắn cao 1,2m, trọng tải cầu tối đa là 18 tấn.

h3

h4

“ Cầu chia làm hai phần, mỗi bên dài 89m, sơn hai màu khác nhau. Bờ Bắc gồm 450 tấm ván mặt cầu, bờ Nam 444 tấm. „

Ngày 18 tháng 5 năm 2003, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức khánh thành công trình phục chế cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, được khởi công tháng 4, 2002 với tổng số tiền đầu tư 6,5 tỷ đồng, cầu phục chế dài 182,97m gồm 7 nhịp, mặt lát gỗ lim.

h5

h6

Tượng đài „Khát vọng thống nhất“, đặt ở bờ nam sông Bến Hải, được chia thành hai phần, gồm hình tượng người mẹ miền Nam và em bé mang nỗi chờ mong khắc khoải, mắt hướng về phía bờ bắc. Sau đó người chồng từ Bắc trở về dẩn thêm hai người vợ và 4 đứa con .

h7

Cầu Thạch Hản bắt qua sông Thạch Hản . Chắc có nhiều người không quên mùa hè đỏ lửa , Quảng Trị năm 1972

t1

t2

t3

t4

t5

Xuyên Việt 2016 – Phần bốn

Hôm nay tôi dọn qua một cái khách sạn trong thành nội . Thành nội là nơi vua nhà Nguyễn ở , ngày xưa chung quanh không được xây nhà , ngày nay cũng không được xây nhà hay khách sạn . Khách sạn nầy ngày xưa là nơi các quan từ Nam , Bắc vô Huế chầu vua nghỉ đêm tại đây. Khách sạn có hậu cảnh đẹp do đó tôi chọn làm nơi khởi hành chuyến đi xuyên Việt .

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

v1

v2

v3

v4

v5

v6

v7

v8

v8

v9

v10

v11

Tôi lên đường về quê tôi . Thôn Bố Liêu , xã Triệu Hoà , huyệt Triệu Phong , tỉnh Quảng Trị. Nơi giòng họ tôi lập nghiệp , từ Bắc vô Trung . Giửa làng là nhà thờ của làng tôi .

t1

t2

t3

t4

t6

t5

t7

t9

t8

t10

t12

t11

t13

Cả làng cùng một họ.

d1

d2

d3

d5

d4

d6

d8

d7

d8

d10

d9

d11

d14

d13

Phá Tam Giang là một phá nằm trong hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai. Diện tích phá Tam Giang khoảng 52 km², trải dài khoảng 24 km theo hướng tây tây bắc-đông đông nam từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương, thuộc địa phận của bốn huyện là Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà và Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế. Độ sâu của phá này từ 2–4 m, có nơi sâu tới 7m.

p1

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p2

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

Phá Tam Giang với cửa Thuận An và sông Hương là thủy lộ chính lên kinh thành Huế nên ngày xưa ai thượng kinh đều phải vượt phá. Tuy là đầm nhưng vì có sóng nên ca dao có câu:

Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang…

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p9

p8

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p12

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

Vào thập niên 1970, trong giai đoạn ác liệt của cuộc chiến tranh Việt Nam, nhạc sĩ Trần Thiện Thanh đã phổ nhạc cho một bài thơ của Tô Thùy Yên và đặt tên bài hát là Chiều trên phá Tam Giang. Bài hát có đoạn: „Chiều trên phá Tam Giang, anh chợt nhớ em. Nhớ sao là nhớ…“

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p20

Việt Nam qua ống kính
Việt Nam qua ống kính

p18

p17

p16

p15

p21

Xuyên Việt 2016 – Phần ba

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam).

hv1

hv2

Ngày nay, trên đỉnh đèo Hải Vân vẫn còn dấu vết của một cửa ải. Cửa ải này gọi là Hải Vân Quan (海雲關), xây từ đời Trần, và được trùng tu vào thời Nguyễn (Minh Mạng thứ 7, 1826). Cửa trông về phủ Thừa Thiên đề ba chữ „Hải Vân Quan“, cửa trông xuống Quảng Nam đề „Thiên hạ đệ nhất hùng quan“. Lạc khoản một bên góc bảng còn ghi thêm „Minh Mệnh thất niên cát nhật tạo“, tức và làm vào ngày tốt năm Minh Mệnh thứ 7 (1826).  Danh hiệu này tương truyền do vua Lê Thánh Tông phong tặng khi nhà vua dừng quân ở đây vào năm Canh Thìn, 1470.

hv3

hv4

Hùng quan chất ngất đỉnh non xây,

Bước đã quen nơi cúi ngửa này.

Sầu ngập mắt trông ngàn dặm biển,

Giận tung quyền phá bốn bề mây.

Chiều quang mái trú đìu hiu bến,

Mỏi đáp rừng chim lạnh lẽo cây.

Bảy dặm quang co đèo vượt khói,

Non Hành giai khí ngút trời bay.

hv5

hv6

hv7

hv8

Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Cách Huế khoảng 70 km về phía nam, nằm dưới chân đèo Hải Vân.

l1

l2

Bãi biển Lăng Cô có bãi cát đẹp, nơi có nhiều khu nghỉ mát, nằm gần cảng Chân Mây và khu kinh tế Chân Mây. Nơi có Quốc lộ 1 A và Đường sắt Bắc-Nam chạy qua. Bãi biển Lăng Cô từ lâu đã nổi tiếng là một bãi biển có các điều kiện tự nhiên và phong cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam – với bãi cát trắng dài tới hơn 10 km, làn nước biển trong xanh bao la tuyệt đẹp, bên cạnh đó là những cánh rừng nhiệt đới rộng lớn trên những dãy núi nhấp nhô, nằm giữa núi rừng và biển là đầm Lập An.

l3

l4

l5

l6

l7

l9

l8

Địa danh „Lăng Cô“ có người cho rằng là do người Pháp đọc trại tên „An Cư“, vốn là làng chài ở phía nam đầm. Cũng có người cho rằng lúc trước ở Lăng Cô có nhiều đàn cò, nên được gọi là Làng Cò, sau đó được dân địa phương đọc trại lại là Lăng Cô.

Vườn quốc gia Bạch Mã là một vườn quốc gia thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, cách thành phố Huế 40 km. Với diện tích 22.030 ha, chủ yếu nằm trên 2 huyện Phú Lộc và Nam Đông thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đỉnh Bạch Mã với độ cao 1.450 m so với mực nước biển là đỉnh núi cao nhất của vườn.

ba1

ba2

ba3

ba4

ba5

ba6

ba7

ba8

ba9

ba10

ba12

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã là một thiền viện thuộc phái thiền Trúc Lâm Yên Tử, là một danh lam thắng cảnh của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Thiền viện tọa lạc dưới chân núi Bạch Mã, giữa lòng hồ Truồi thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

t1

t2

Từ thành phố Huế xuôi theo Quốc lộ I về phía nam 30 km, qua cầu Truồi, rẽ phải vào 6 km,vượt qua vùng đất khô cằn, thưa thớt xóm làng. Tưởng rằng:

t3

t5

t6

Sơn cùng thủy tận nghi vô lộ
(Núi mòn, biển cạn ngờ hết lối)
Nhưng không:

Liễu ám hoa minh biệt nhất thôn.
(Liễu biếc, hoa tươi riêng một thôn).
là đến đập Truồi, Thiền viện nằm giữa lòng hồ, cách chân đập khoảng 500m (có đò đưa sang)

t4

ba13

Xuyên Việt 2016 – Phần hai

Hồ Bảo Lộc trước kia chỉ có một hồ , sau nầy chia làm hai hồ .

j1

l7

l8

ba1

ba2

ba3

ba4

Tôi ra ga Bình Thuận mua 4 cái vé xe lửa đi Huế , giường nằm

b1

b2

b3

b0

b4

b6

b5

b7

b9

b8

b10

tới Huế lúc 5:30 tôi tới khách sạn Alba lấy phòng , điểm tâm

a0t2t1

a1

a2

a9

a3

a5

a4

a6

a8

a7

a9

a11

a10

a12

Sau đó tôi đi bộ ra sông Hương , cầu Trường Tiền

n2

Ôi cái nón bài thơ

n1

Nhớ O Xứ Huế
Tác giả: Đông Hòa Nhớ O Xứ Huế

Em ơi ! Bây chừ phố Huế có mưa
Chợ Đông Ba tôi về chiều gió thưa
Nhìn thấy em hồn đâu nghe lưu luyến
Nắm bàn tay xao xuyến mấy cho vừa

Bên con đường xưa ta đã đi qua
Cầu Tràng Tiền vươn mình dưới nắng ngà
Mừơi hai dài chồng xoay trên sáu nhịp
Dòng Hương Giang nước xanh biếc mặn mà

Ta đưa em qua bờ sông Hương Thủy
Lá hoa mơ khi sáng đang ngẫn ngơ
Lót chân nàng cho tình ta phơi phới
Đậm hương sắc thấy cuộc đời nên thơ

Rứa nàng ơi ! O Huế thật dễ thương
Nhìn ai nớ nhớ hôm ở bên vườn
Trông Núi Ngự Bình vắt ngang mây trắng
Dựa vai nàng yêu đương rũ đêm trường

O Huế ! Ta đã về tới đây nì
Em mừng không ! Mà mặt buồn như ri
Tôi lỡ hẹn chỉ mới ba tuần thôi hỉ
Đừng giận nà ! O ơi giọt ướt mi

t3

Chương trình tham quan và ầm thực ngày thứ nhất : Cung An Đinh , Bánh bèo cô Hương , Cung An Định

Cung An Đinh tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát – Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

c1

Nguyên tại vị trí này từ năm Thành Thái 14 (1902), Phụng Hóa Công Nguyễn Phúc Bửu Đảo (tức vua Khải Định sau này) đã lập phủ riêng, đặt tên là phủ An Định. Đến sau khi lên ngôi, vào năm 1917 Khải Định đã dùng tiền riêng để cải tạo lại theo lối kiến trúc hiện đại.

c4
Đầu năm 1919, công việc xây dựng hoàn tất, cung vẫn giữ nguyên tên gọi. Từ ngày 28/2/1922, cung An Định trở thành tiềm để của Đông Cung Thái tử Vĩnh Thụy (vua Bảo Đại về sau).Đến nay sáu bức bích họa ở Khải Tường Lâu dưới sự giúp đỡ của CHLB Đức đã được phục hồi theo phương pháp phục hồi hoàn nguyên và sử dụng các chất bảo quản nhằm ngăn chặn những tác hại của môi trường, trả lại diện mạo vốn có của nó trong nội điện di tích cung An Định.

c3

Lầu Khải Tường nằm phía sau đình Trung Lập, là công trình kiến trúc chính của cung An Định. Chữ Khải Tường (nghĩa là nơi khởi phát điềm lành), tên lầu là do vua Khải Định đặt. Lầu 3 tầng, xây dựng bằng các vật liệu mới theo kiểu lâu đài châu Âu, chiếm diện tích tới 745m2.

c5t4

Bánh bèo cô Hương , Cung An Định

co1

co2

co3

co4

co5

co6 t5 t6

c06

vé vô cửa Cung An Định : 20000 vnd

1 khay bánh bèo : 40000 vnd

1 dỉa bánh nậm : 25000 vnd

1 dỉa bánh lọc : 25000 vnd

1 dỉa chả lụa : 25000 vnd

1 ly chanh đá : 15000 vnd

t7
tôi và cô Hương

Chợ Đông Ba thời còn mang cái tên Qui Giả ở cửa Chánh Đông được lập vào đầu triều Gia Long (1802-1820) thì đến nay ngôi chợ lớn nhất, cổ nhất, giàu truyền thống nhất Huế đã có cái tuổi ngót nghét hơn 200 năm. Và nếu tính cái mốc 1899, thời điểm vua Thành Thái cho xây dựng lại chợ ở khu đất gần bờ sông Hương bây giờ, gắn liền với câu ca dao lịch sử thân thuộc của xứ Huế: “Chợ Đông Ba đem ra ngoài giại/ Cầu Trường Tiền đúc lại xi – moong”, thì chợ cũng đã vào cái tuổi 112 năm. Trong Nam, ngoài Bắc, cái tên Đông Ba sánh vai vế ngang hàng với Đồng Xuân (Hà Nội), Bến Thành (Sài Gòn), tạo nên ba cái chợ đầu mối lớn nhất của ba miền.

dongbadautkyXX1234

“Đông Ba vẫn đó người ơi
Bên bờ Hương ngóng phương trời xa xăm
Thuyền xuôi Đập Đá thong dong
Mấy o áo trắng còn mong ai về…”

WP_20160107_04_10_45_Pro__highres

Chương trình tham quan và ầm thực ngày thứ hai: Tour đi Phong Nhã – Kẻ Bàn

7 giờ đi từ khách sạn ghé qua Đức Mẹ La Vang

t1

t2

t3

t4

t5

t6

t7

t9

t8

t10

t11t12

t13

t15

t14

theo đường Trường Sơn Đông , qua sông Thạch Hản

Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Về tên gọi Thạch Hãn, nguyên tên trước là Thạch Hàn [石瀚] có thể được lý giải rằng do ở giữa nguồn có một mạch đá ngầm chắn ngang sông; mạch đá như mồ hôi tiết ra thành dòng chảy, tên sông đặt theo đặc điểm này nên mới có tên là Thạch Hãn. Theo Đại Nam nhất thống chí sông Thạch Hãn dài khoảng 170 dặm bao gồm cả đầu nguồn. Với độ dài như vậy nên lượng phù sa do sông tải đến không nhiều, trừ những ngày lũ lụt, nước thường trong xanh nhìn thấy đáy.

t16

t17

đến Phong Nhã ăn trưa ở đó

s0

s1

s2

s3

s4

s5

sau đó lên thuyền vô động Phong Ngã . Từ bến chạy tới cửa hang , chạy bằng máy sau đó thì chèo bằng tay . Hang dài 17 km  thông qua Lào, chỉ chèo 1 km sau đó lên bờ đi bộ ngược lại .

a1

a2

a3a4

a5
Bên trái là cửa hang , bên phải là có cầu thang đi 500 bậc thì tới hang Tiên Sơn .Phong Nha Cave is a cave in Phong Nha-Kẻ Bàng National Park, a UNESCO World Heritage Site in Quảng Bình Province, Vietnam. It is 7,729 metres long and contains 14 grottoes, as well as a 13,969 metre underground river. While scientists have surveyed 44.5 kilometres of passages, tourists are only allowed to explore the first 1500 metres.

 

a6

a7

a8

a9

a11

trong hang chèo bằng tay cho tham quan 1 km ( động dài 17 km thông qua Lào ) . Sau đó lên đi bộ ra

b1

b2

b3

b4

b6

b5

b8

b7

b9

b15

b14

b13

b12

b11

b10

b16

b20

b19

b18

b17

b21

b22

Vòng về theo Quốc Lộc 1 về chạy qua cầu Hiền Lương

h1

h2

h3

h4

Xuyên Việt 2016

Tháng giêng năm 2016 tôi và bóng lên đường đi giang hồ, tiếng Việt mới gọi là phượt, từ Nam ra Bắc . Tôi đi bằng xe lửa , xe hơi và máy bay . Từ Nam ra Bắc đi xe lửa Thống Nhất : Saigon – Phan Thiết – Huế – Hà Nội .

Phi trường Düsseldorf

d1 d2 d3 d4

d5 d6

Saigon, đường Công Lý ( Cách Mạng tháng tám )

e1

e2

e3

sau khi lấy phòng tôi đi ra đường Nguyễn Huệ

c1

c2

c3

h1

h2

h3

h4

h6

h5

h7

h9

h8

h10

sáng hôm sau , sau khi uống cà phê xong

ca1

ca2

ca3

ca4

ca6

ca5

ca8

tôi đi ra nhà hát

a1

a2

a3

a4

DSC08914

WP_20160103_03_43_28_Pro

đường Đồng Khởi

b1

b2

b3

b5

b5

b7

b6

tôi ghé qua lể tân khách sạn lấy vé xe lửa đả đặt trước . Sau đó trả phòng gọi taxi ra nhà ga .

x1

x2

x3

x4

x5

x6

x7

x8

x9

x10

lên xe lửa

t1

t2

t3

s1

s2

s3

s4

s5

s7

s6

s8

s10

s9

s11

trưa ngủ khoảng hai tiếng , tivi tắt hết

y1

y2

y3

tới ga Mường Mán , Phan Thiết , tôi lấy taxi tới khách sạn Binh Minh

n1

n2

đói bụng quá tôi đi bộ tới đường Hải Thượng Lãn Ông để ăn bánh căn.

n3

n4

n5

n6

Tiệm Lân Nguyệt nổi tiếng nhất Phan Thiết .

m1

m2

Vì ăn quá nhiều , nên hôm sau 5:30 tôi dậy sớm băng qua đường ra bải biển thương chánh để tập thể dục .

u1

u2

u3

u4

u5

Đến 6 giờ anh tài xế tới rước đi ra Phan Rí.

p1

Đường ra Phan Rí

p2

p3

p4

u6

Bàu Trắng là một hồ nước ngọt cách thành phố Phan Thiết khoảng 62 km về hướng Đông Bắc, là hồ nước ngọt duy nhất thuộc xã Bình Nhơn, huyện Hòa Đa, tỉnh Bình Thuận, nay thuộc nhất thuộc thôn Hồng Lâm, xã Hoà Thắng, huyện Bắc Bình. (trước đây là thôn Hồng Lâm, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình. Bàu Trắng chia thành 2 phần bởi một đồi cát vắt ngang qua. Từ xưa đã gọi là Bàu Ông và Bàu Bà. bàu bà rộng hơn Bàu Ông và chứa lượng nước nhiều hơn. Độ sâu của Bàu Bà là 19m vào mùa mưa. Xung quanh Bàu Bà trồng rất nhiều sen.

t1

t2

Chợ Phan Rí , ở đây tôi mua đặc sản : nho Phan Rang và xay .

p1

p3

p4

p5

p6

p7 - Kopie

 

p8

r1

Không giống những vườn nho nổi tiếng ở miền Nam nước Pháp, nho ở Phan Rang được trồng theo lối mắc giàn trên cao. Giống nho cho ra quả có hạt, vị ngọt nhẹ và màu tím hồng khi chín. Trái nho hái vừa lìa khỏi cây ngon ngọt. Trái nhỏ chùm nho chen chút nhau,

nh1

Trái say còn có tên gọi khác trái Nhung. Gọi là trái Nhung vì ở ngoài lớp vỏ trái say có một lớp lông tơ mịn như nhung phủ lên bên trên vỏ. Trái say có mùi vị rất lạ, rất đặc trưng của một loại trái cây rừng nên không bao giờ bị nhầm lẫn với các loại trái cây khác.

nh2

Bên ngoài lớp vỏ trái say có màu đen hay nâu thẫm. Lớp vỏ bên ngoài của trái giòn, chỉ cần dùng tay ấn nhẹ là sẽ làm vỡ lớp vỏ để lộ ra lớp thịt bên trong. Thịt bên trong trái thường có màu vàng đậm, thịt xốp và mềm. Khi ăn vào miệng, cảm giác đầu tiên ta có thể nhận thấy là vị chua chua, nhưng để lâu hơn một chút ta sẽ thấy vị chua chua ấy tan biến mà đọng lại là vị ngọt thanh rất riêng biệt trong miệng…

nh3

Trái say dính liền với tuổi thơ của tôi

sa

Sau đó tôi ra một nghỉa địa thăm bà con tôi , ngủ yên trong lòng đất mẹ.

g1

g2

g3

g4

g6

g5

g7

g9

g8

g10

Ai đã từng đến Bình Thuận có lẽ đã nghe qua danh tiếng Gành Son (Ghềnh Son) của xã Chí Công. Vẻ đẹp Gành Son tựa như một bức tranh sơn thủy được khắc họa dưới nét bút tuyệt vời của thiên nhiên.

s1

Gành Son thuộc xã Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, cách TP Phan Thiết khoảng 80 km về phía bắc. Nơi đây có những ngọn đồi hay gành có màu đỏ (màu son) rất đặc sắc. Không chỉ thế, hình dáng của những dãy, hang núi cũng mang nhiều hình thù màu sắc lạ mắt. Từ trên gành có thể nhìn thấy toàn cảnh sinh hoạt ấm cúng, nhộn nhịp của làng chài.

s2

s3

Gành Son thật sự là một đồi đất sét đỏ, cứng, do mưa gió bào mòn từ bao đời nay, để lại một vùng cảnh quan khá đặc biệt. Tưởng như ở một hành tinh nào xa lạ. Đứng dưới mé biển nhìn lên khung cảnh thật lạ. Ghềnh cao thật cao, hai màu, dưới trắng xám, trên đỏ sậm. Đâu đó nhô ra một lùm cây xanh, một bức ảnh đẹp ít thấy.

s4

s5

z1

z2

z3

z4

z5

Quê tôi nghèo lắm , nhưng không nghèo tình thương .

h1

h2

h3

h4

h5

h6

Bẩy tôm hùng

h7

h8

Từ thành phố Phan Thiết, theo Quốc lộ 1A, đi ngược về phía Bắc 90km, đến ngã ba thị trấn Liên Lương, rẽ trái men theo con đường đất đỏ, hai bên đường rì rào rừng phi lao là đến bãi biển Cổ Thạch, xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Cũng như các bãi biển khác của Bình Thuận, biển Cổ Thạch trong vắt, xanh biếc với lượng sóng vừa phải nhưng nhanh và mạnh.

c1

c2

c3

c4

c5

c6

Bãi đá dưới chân chùa Cổ Thạch còn có tên khác là bãi Cà Dược. Những viên đá cuội ở đây nhẵn thín, nhiều màu sắc và trải dài hơn một km.

d1

Sáng hôm nay , sau khi ăn sáng tôi lên đường đi Bảo Lộc .

o2

o1

o3

o6

o5

o4

Đường lên Bảo Lộc đi qua hồ Đami , thác 9 tầng , thác mây và thác mưa . Năm 2015 tôi leo lên thác 9 tầng , năm nay tính lên thác mây , thác mưa , nhưng vì không đủ thời giờ , nên hẹn dịp khác .

x1

x2

x3

Hồ Đa Mi nằm giữa Đà Lạt và Phan Thiết, cách thị xã Bảo Lộc gần 60 km. Đa Mi – Hàm Thuận là 2 hồ thủy điện trên sông La Ngà, chảy qua địa phận huyện Thuận Bắc (Bình Thuận). Đây là vùng rừng núi còn nét hoang vu, dân cư thưa thớt.

k1

m1

m2

m3

m3

m4

m5

Bảo Lộc (tên cũ: B’Lao) là một thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng. Bảo Lộc có diện tích 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích toàn tỉnh Lâm Đồng. Phía đông, phía nam và phía bắc giáp với huyện Bảo Lâm. Phía tây giáp với huyện Đạ Huoai. Địa bàn huyện này thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

bl1

bl2

bl3

bl4

bl6

bl5

Năm 2015 tôi lên Bảo Lộc tìm mộ của bà con bên nội , nhưng vì không có duyên , không tìm ra được. Năm nay tôi lên lần thứ hai thì tình cờ gặp người cháu, không hẹn mà gặp . Người cháu đưa tôi ra nghỉa địa công giáo , thăm bà con yên giấc ngũ nghìn thu trên tây nguyên bạc ngàn.

trở về nơi tôi sinh ra từ đây
biết bao con tim mừng vui vòng tay đón mời
nhìn tôi không dám tin là tôi 1 thời người làng quê ấy…

f1

f2

f3

qa

Nhờ người cháu chỉ cho vài chổ ăn uống , ngon và giá phải chăng.

l1

l6

l2

l3

l4

l5

l6

Gà hấp gừng , canh khổ qua, thịt heo quay , cơm niêu

Trà Tâm Anh , ở đây có cà phê cứt chồn

v1

v2

v3

v4

z6

z7

z8