Đây là lần thứ tám tôi trở lại Paris . Lần đầu tiên tôi đặt chân lên Paris là năm 1974 . Không như mọi lần trước tôi qua bẳng máy bay , xe hơi . Lần nầy đi xe lửa tới Ga Paris Nord .

A2

A3

toa xe rộng rải , thoải mái . Mưa rơi qua khung kính

A7

A8

A9

Qua cửa kính, mưa nhòa ướt đến nao lòng. Lần nầy tôi sẻ gặp lại các bạn học niên khoá 1974 , trường Lasan Taberd Sài Gòn . Bốn mươi hai năm qua một giấc mộng dài.

A6
Gare du Nord

A4

A5

Từ ga du nord tôi lấy Metro về khách sạn Novotel Paris la Défense

A10
Novotel Paris la Defense

A11

Trong bài hát Paris có gì lạ không em, tác giả Ngô Thuỵ Miên sáng tác năm 1971 có hỏi.

Paris có gì lạ không em?

Mai anh về em có còn ngoan

Bây giờ năm 2016 xin trả lời là có La Défense. Tôi ở 5 ngày tại đây

A14

A15

La Défense là một khu vực đô thị nằm ở ngoại ô thành phố Paris. Đây là khu phố văn phòng quan trọng bậc nhất châu Âu, với nhiều nhà chọc trời, tập trung những công ty lớn hàng đầu Pháp cũng như thế giới[1].

A13

A12

Nằm ở Neuilly-sur-Seine thuộc Hauts-de-Seine, La Défense là điểm kéo dài của Axe historique được bắt đầu từ bảo tàng Louvre trong trung tâm Paris, tới đại lộ Champs-Élysées, Khải Hoàn Môn rồi thẳng đến Grande Arche.

A16

Tập trung một số lượng lớn nhà chọc trời, như các tháp Gan, Areva, Total, EDF… La Défense có tới 3 triệu mét vuông văn phòng và 230.000 m² dành cho thương mại.

A18

Được quy hoạch thành khu vực hiện đại nằm ngoài Paris cổ, ở đây tập trung 150.000 nhân viên làm việc với 1500 công ty, trong đó có 14 trong số 20 công ty hàng đầu của Pháp và 15 trong số 50 công ty hàng đầu thế giới.

A17

A19

Tên La Défense được lấy từ tác phẩm điêu khắc La Défense de Paris. Đây là một tác phẩm điêu khắc bằng đồng của Louis-Ernest Barrias, ca ngợi các chiến sĩ Pháp đã bảo vệ Paris trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ,  năm 1883 nằm ở Courbevoie, ngoại ô thành phố.

A22

Ngày nay, La Défense là một trong những khu vực văn phòng quan trọng nhất châu Âu. Nhiều nhà băng, công ty đã rời bỏ trung tâm Paris chuyển tới đây.

A21

Không chỉ có các văn phòng làm việc, La Défense cũng là một trung tâm về thương mại và giải trí.

A23

A24

Giao thông công cộng, ga La Défense là điểm đỗ của tàu điện ngầm tuyến số 1, RER A, Tramway T2, các tàu Transilien U và L.

A20

Place de la Concorde, 14 Juillet 2016

Lễ xử tử vua Louis XVI. Bên phía phải là chân bệ của tượng đài vua Louis XV
Lễ xử tử vua Louis XVI. Bên phía phải là chân bệ của tượng đài vua Louis XV

B1

là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm tại đầu phía đông của đại lộ Champs-Élysées, ngay bên bờ sông Seine, một cạnh tiếp giáp với vườn Tuileries và thuộc Quận 8.

B2

Concorde là quảng trường rộng nhất Paris, đứng thứ hai tại Pháp, sau quảng trường Quinconces ở Bordeaux, và thứ 11 thế giới.

B3

Các bạn thấy một trụ đá , đó là L’obélisque de Louxor  vốn ở trước cửa đền Louxor, Ai Cập , bằng đá granit, cao 23 mét, là quà tặng của phó vương Ai Cập Mohammed Ali dành cho nước Pháp vào tháng 5 năm 1830. Tới 23 tháng 12 năm 1833, cây cột mới về tới Paris và dựng trên quảng trường vào ngày 25 tháng 10 năm 1836. Tháng 5 năm 1830, phó vương Mohammed Ali quyết định tặng cả hai cây cột cho Charles X, vua nước Pháp khi đó. Chỉ có một cây cột được đưa về Paris và người nhận cuối cùng là Louis-Philippe I, vị vua thay thế Charles X sau cuộc Cách mạng tháng Bảy năm 1830.

Để chuyển món quà tặng 227 tấn, các kỹ sư người Pháp phải đóng một con tàu để qua biển Địa Trung Hải, sông Nil và sông Seine. Tàu dài 43 mét, nhưng chiều cao phải dưới 9 mét để có thể đi qua dưới các cây cầu của Paris. Được đóng ở xưởng Toulon, con tàu mang tên Louxor xuất phát ngày 15 tháng 4 năm 1831 với 136 người, khoang tàu trang bị đủ dụng cụ cần thiết: ván, xà, ròng rọc, dây thừng…

Tàu Louxor qua Địa Trung Hải mà không gặp trở ngại nào, tới Alexandria ngày 5 tháng 5 năm 1831. Sau đó con tàu phải dừng lại ở Rosetta để chờ hết trận lụt sông Nil. Sau vài tuần, tàu Louxor ngược sông tới Louxor ngày 16 tháng 8, 1831. Tổng cộng, phải tốn mất 5 năm rưỡi và hơn một triệu franc để cột từ đền Louxor được dựng giữa quảng trường Concorde.

B4

đại lộ Champs-Élysées
đại lộ Champs-Élysées

Khải Hoàn Môn hay Bắc đẩu Khải hoàn môn ( L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp.

C1

Nằm giữa quảng trường Étoile, vị trí của Khải Hoàn Môn là điểm cuối của đại lộ Champs-Elysées.

C2

Vốn là công trình do Napoléon cho xây dựng vào năm 1806 để vinh danh quân đội, nhưng Khải Hoàn Môn được hoàn thành vào năm 1836.

C3

C4

C5

C6

C7

C8

C9

Đài tưởng niệm chiến tranh Đông Dương
Đài tưởng niệm chiến tranh Đông Dương

Nhiều du khách tham quan Khải Hoàn Môn , nhưng có lẻ chỉ xem bên ngoài . Bên trong tầng một.

C11

C22

Từ trên nóc có thể nhìn thành phố Paris. Để lên tới nóc phải đi tất cả 284 bậc thang cấp

C27

Sông Seine  dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen. Thượng nguồn sông Seine ở Saint-Germain-Source-Seine cao nguyên Langres, thuộc Côte-d’Or. Sông chảy theo hướng từ đông-nam sang tây-bắc rồi đổ ra biển ở Le Havre.

C41

C43

C45

C46

C47

C42

C44

C48

Cầu Saint-Michel
Cầu Saint-Michel

Nhà thờ Đức Bà Paris (Cathédrale Notre-Dame de Paris) là một nhà thờ Công giáo kiến trúc gothic trên đảo Île de la Cité (nằm giữa dòng sông Seine) của Paris. Đây cũng là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Paris.

C52

C53

D1

D2

D3

D4

D5

bên trong nhà thờ

D6

D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 D20 D21 D22 D23 D24 D25 D26 D27 D28

Để lên tới nóc phải đi tất cả 422 bậc thang cấp

A1

A2

A92

A3

A5

A6

A7

A8

A9

A31

A32

A33

A51

A52

A53

A67

A68

A69

A70

A71

A72

Bên hông Notre Dame có một vường hoa nhỏ , có một cây Robinier Faux Acacia trồng vào năm 1601 đem từ tây nam Hoa Kỳ qua Paris . Cây cao 10 thước , tàn rộng 2,5 thước.

A93A1

A2

Phim “ thằng gù nhà thờ đức bà “ , theo truyện của Victor Hugo viết năm 1831 , xuất bản năm 1956 , tài tử Anthony Quinn và Gino Lollobrigida, năm 1963 chiếu tại Sài Gòn .

Notre Dame de Paris 1776
Notre Dame de Paris 1776
The Hunchback of Notre - Dame , 1482
The Hunchback of Notre – Dame , 1482

A31

Sau khi xem phim nầy ở rạp Eden ra , tôi ước mơ một ngày nào đó có dịp qua Paris tôi sẻ lên nóc chuông nhà thờ đức bà để xem coi có giống như trong phim hay không. Năm 2016 ước mơ thành sự thật. Người ta mở cửa nóc chuông cho tôi vô .

Quasimodo , Anthony Quinn
Quasimodo , Anthony Quinn
Esmerlda , Gina Lollobrigida
Esmerlda , Gina Lollobrigida

The Hunchback of Notre-Dame (Notre-Dame de Paris) is a French Romantic/Gothic novel by Victor Hugo, published in 1831. The original French title refers to Notre Dame Cathedral, on which the story is centered. English translator Frederic Shoberl named the novel The Hunchback of Notre Dame in 1833 because at the time, Gothic novels were more popular than Romance novels in England.[1] The story is set in Paris, France in the Late Middle Ages, during the reign of Louis XI.

A36

A37

A38

A39

A40

A41

A42

A43

Gần vườn hoa có một tiệm ăn Trung Hoa , mở cửa cách đây khoảng 30 năm , nổi tiếng vịt quay .

A90

A89

A91

dọc theo sông Seine

B1

B2

B3

 

B4

B5

B6

B7

Montmartre là một khu phố của Paris, nằm trên quả đồi lớn thuộc Quận 18. Từng là nơi tập trung của nhiều họa sĩ nổi tiếng, cộng với nhà thờ nhà thờ Sacré-Cœur, các con phố nhỏ, quán cà phê, nhà hàng… Montmartre là một trong những địa điểm thu hút du khách nhất Paris.

A9

A10

Nằm trên đỉnh đồi Montmartre là nhà thờ Sacré-Cœur nổi tiếng, cũng là một địa điểm thuận lợi để nhìn toàn cảnh Paris.

DSC07451A7

DSC07483A9

A1

A2

A3

A4

C1

C2 ( C3 C4 C5 C6 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 (1 von 1) C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 C33

Từ trên nóc có thể nhìn thành phố Paris. Để lên tới nóc phải đi tất cả 237  bậc thang cấp

D3

D2

D1

D10 D9 D8 D7 D6 D5 D4 D16 D15 D14 D13 D12 D11 D22 D21 D20 D19 D18 D17

Tôi trở lại Paris tháng bảy để gặp lại bạn học chung trường Lasan Taberd , Sài Gòn , Việt Nam . Ra trường tháng 6 năm 1974 , tung cánh khắp bốn phương trời . Bốn mươi hai năm nơi xứ người , đến tuổi 60 . Vâng , như anh bạn Lam Sơn viết , lá xanh đã màu đỏ vàng.

Sau những vui buồn mình phải chia xa

Bạn bè ơi, biết bao giờ gặp lại?

Đường đến tôi là con đường xa ngái

Nẻo tôi về dài hơn cả một chuyến bay

Yêu thương này tôi khắc lên bàn tay

Lằn chỉ tay nát nhàu ẩn hiện

Đường „bạn hữu“ ở đâu, nào ai biết!

Nắm tay vào vẽ một nét bình yên

Ở nơi xa, khi băng giá triền miên

Tôi gắng giữ cho trái tim ấm áp

Da dẫu xạm đi, bàn tay khô ráp

Giữ trên môi trong trẻo một nét cười

Để mai này, lỡ bạn gặp tôi

Sẽ nhận ngay ra nụ cười thơ thuở ấy

Sẽ nghe trong ta ấm nồng lửa cháy

Nhóm lên bằng năm tháng, ngọt ngào ơi!

Vô Danh

A2 (1 von 1)

A6 (1 von 1)

A23 (1 von 1)

Trường La San Taberd là một trường học tại Sài Gòn, được thành lập từ thời Pháp thuộc , hoạt động từ năm 1873 đến năm 1975 . Khoảng cuối năm  1865  có sáu sư huynh Dòng La San (một dòng tu Công giáo  với mục đích giáo dục cho trẻ em nghèo) rời Toulon , Pháp sang Việt Nam . Khi đến Sài Gòn vào đầu năm 1866 các sư huynh tham gia quản giáo Trường d’Adran Sài Gòn  (Collège d’Adran) vốn đã được các linh mục  thuộc Hội Thừa sai Paris mở ở Sài Gòn từ năm 1861.

D1

Vào năm 1873, Linh mục Kerlan (1844-1877) quyết định mở một trường nghĩa thục dạy các trẻ bị bỏ rơi, trong số đó có nhiều trẻ em lai. Trường được gọi theo tên của Jean-Louis Taberd , Giám mục địa phận Nam Kỳ từ  1830  đến 1840. Khi trường Adran đóng cửa, những học trò của trường này được đem gửi đến theo học trường Taberd. Do gặp khó khăn về tài chính, Linh mục Kerlan mời các sư huynh Dòng La San (Les frères des Ecoles Chretiennes Jean Baptiste de La Salle) trở qua giúp ông.

D2

Năm 1889 có 9 sư huynh từ  Marseille qua. Năm sau đó, các sư huynh tiếp nhận trường tư Taberd, lúc đó có khoảng 160 học sinh mà một nửa ở nội trú. Số học trò theo học tăng nhanh, nên năm  1891 có thêm 5 sư huynh theo qua, mở thêm một trường nghĩa thục nằm ngay cạnh trường Taberd. Các sư huynh lại mở thêm một chi nhánh ở  Vũng Tàu và sau này ở nhiều nơi khác. Do sự sắp xếp của Linh mục Kerlan, Hội Thừa sai gánh chịu trách nhiệm tài chánh đối với những trường do các sư huynh điều hành và giảng dạy. Năm  1897, trường Taberd được mở rộng thêm.

D3

Sau năm 1975, tất cả các trường La San bị nhà nước trưng dụng. Trường La San Taberd bị đóng cửa năm 1976, sau đó cơ sở trường được dùng làm trường Trung học Sư phạm và sau đó là trường  Trường Trung học Phổ thông Chuyên Trần Đại Nghĩa .

D4

Gan béo hay Gan Ngỗng Vỗ Béo (tiếng Pháp: foie gras) là món ăn đặc sản của Pháp làm từ gan ngỗng hay vịt. Ngỗng được nuôi bằng cách bị buộc nhồi nhét ăn uống hạt bắp khô quá mức để có bộ gan to. Gan ngỗng béo được chế biến thành món pa tê. Món gan béo là một trong những tinh hoa ẩm thực của Pháp trên thế giới. Gan béo uống với rượu trắng Sauternes

A76

Macaron là một loại bánh ngọt của Pháp được làm từ lòng trắng trứng, đường bột, đường cát, bột hạnh nhân và thêm màu thực phẩm. Nhân bánh thường được lấp đầy với mứt, ganache hoặc kem bơ kẹp giữa hai mặt bánh. Thưởng thức macaron, người ta có thể tìm thấy từ những hương vị truyền thống như mâm xôi, sô cô la, cho đến những hương vị mới như nấm và trà xanh.

A77 (1 von 1)

A78 (1 von 1)

Annick Goutal was a pianist and model. Once, while working with perfumers on the creation of a facial cream, she discovered her calling—perfume. In 1980 she was ready to launch her first fragrance collection. In the mid-1980’s her company was bought by the Taittinger Group, which was later bought by Starwood Capital.

A1

Annick Goutal passed away in 1999 and since then her daughter Camille, to whom she dedicated one of her fragrances, has continued the work of her mother and continues to successfully create fragrances, together with the perfumer Isabelle Doyen.

A5

Designer Annick Goutal has 60 perfumes in our fragrance base. The earliest edition was created in 1980 and the newest is from 2016. Annick Goutal fragrances were made in collaboration with perfumers Isabelle Doyen, Camille Goutal, Annick Goutal, Francis Camail, Philippine Courtière and Mathieu Nardin.

Notre_Dame_de_Paris_Victor_Hugo_Manuscrit_1

Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris, 1831) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo. Tác phẩm ra đời xuất phát từ việc tác giả muốn viết một cuốn tiểu thuyết về ngôi nhà thờ nổi tiếng ở thủ đô ở thủ đô Paris (Pháp) đã đến với Victor Hugo vào năm 1828. Ông đã nhiều lần đến nhà thờ Đức bà Paris để ngắm kiến trúc cổ của ngôi nhà thờ và nảy ra ý tưởng viết một cuốn tiểu thuyết có tính chất lịch sử lấy bối cảnh Paris thời Trung cổ.

B4

Bối cảnh lịch sử là ngày 6 tháng 1 năm 1482, ngày lễ hội của những người điên diễn ra ở Paris. Trong đại sảnh của pháp đình, công chúng đang xem một vở thánh kịch của Pierre Gringoire (một thi sĩ nghèo). Cô gái Bohémiens xinh đẹp Esméralda thì làm nghề múa rong ngoài phố trên quảng trường trước nhà thờ Đức bà. Hành động múa hát này đã bị gặp phải sự cấm đoán của phó Giám mục nhà thờ là Claude Frollo vốn được xem là một người đạo hạnh, uyên bác.

B1

Nhưng bản thân ông lại là một người rất cô đơn, xanh xao, u uất vì nếp sống tu hành. Hơn hết, ông đã bắt đầu thấy được hiểm họa sa vào địa ngục khi ông bắt đầu say mê cô gái múa rong. Ông đã cố gắng để thoát khỏi „địa ngục“ ấy, nhưng cuối cùng bị tình yêu lôi kéo vĩnh viễn. Lễ hội tan, màn đêm buông xuống. Người kéo chuông nhà thờ Đức bà Quasimodo, kẻ dị hình, dị dạng, vừa mù, vừa chột, vừa thọt theo lệnh của phó Giám mục Claude Frollo mưu toan bắt cóc Esméralda.

B2

Nhưng đội tuần tra của đại úy Phoebus đã kịp giải cứu cô gái và bắt Quasimodo đi. Thi sĩ Gringoire lang thang lạc vào vương quốc ăn mày, suýt bị treo cổ, nhưng nhờ Esméralda nhận làm chồng theo luật lệ cái bang nên thoát chết.

Cour des miracles
Cour des miracles

Tuy nhiên, cô chỉ nhận trên danh nghĩa để cứu mạng Gringoire vì lòng cô đã hoàn toàn hướng về đại úy Phoebus, người đã cứu cô.
Vốn nhân từ, Esméralda bỏ qua vụ bắt cóc và đã đem nước cho Quasimodo uống trong lúc hắn bị xử phạt trên đài bêu vì tội bắt cóc và gây rối loạn ban đêm.

B3

Tâm hồn hoang dã của Quasimodo từ lâu không quen giao tiếp với thế giới con người, chỉ biết có cha nuôi là phó Giám mục Frollo, người đã đem hắn về nuôi khi hắn còn là một quái thai dị dạng bị bỏ trước cửa nhà thờ. Vẻ đẹp và tấm lòng của Esméralda đã làm thức tỉnh trái tim hoen rỉ của hắn.

Gustave_Brion_-_Notre-Dame_de_Paris_1

Quasimodo bắt đầu yêu, một tình yêu bất diệt không cần đền đáp.Esméralda yêu Phoebus một cách mù quáng, dù Phoebus thực chất chỉ là một gã sở khanh ăn chơi đàng điếm, đã có hôn thê là một tiểu thư quý tộc. Esméralda đã nhận lời hẹn hò của y tại một căn nhà trọ ở vùng ngoại ô. Phó Giám mục yêu Esméralda điên dại nên đã theo dõi rình mò đôi tình nhân, y đã không kìm chế được nỗi ghen tuông khi thấy Phoebus đang quyến rũ Esmeralda và hắn đã đâm Phoebus rồi bỏ trốn. Esméralda bị kết án vì hai tội: giết người và làm phù thủy.Esméralda bị kết án treo cổ, Quasimodo phá pháp trường để cứu Esméralda, đem cô vào trú ẩn an toàn trong nhà thờ Đức bà.

B5

Những người ăn mày đang nóng lòng chờ Esméralda nhưng không thấy cô trở lại đã tấn công vào nhà thờ để cứu cô. Quasimodo tưởng họ đến giết Esméralda nên tấn công và đẩy lùi những người ăn mày.
Phó Giám mục Claude Frollo tuyệt vọng đến mức mất cả lý trí và nhân tính. Hắn phát hiện ra Esméralda đang trú ẩn trong nhà thờ nên đã ép buộc và đe dọa cô. Với sự che chở của Quasimodo, Esméralda vẫn sống bình an và vẫn yêu Phoebus. Frollo cho thi sĩ Gringoire đến để lừa cô ra ngoài, một mặt hắn lại báo cho bọn cảnh binh biết để truy bắt.

B8 (1 von 1)

Frollo đã đặt điều kiện buộc Esméralda phải ưng thuận mình, bằng không ông sẽ giao cô cho bọn cảnh binh đang truy đuổi cô ráo riết. Esméralda quyết chịu chết chứ không ưng thuận nên Frollo đã giao cô cho một bà ẩn tu điên dại đã tự chôn mình trong ngôi mộ lộ thiên từ khi đứa con gái của bà bị người Bohémien bắt cóc và để lại một đứa trẻ dị dạng (bà đã đem đứa trẻ dị dạng đó để trước thềm nhà thờ Đức bà, Frollo đã đem đứa trẻ về nuôi, đó là Quasimodo).

B6

Vì thế người ẩn tu này rất ghét bọn Bohémien nên Frollo nghĩ rằng Esméralda sẽ bị bà hành hạ cho đến chết. Nhưng sau đó, hai mẹ con đã nhận ra nhau nhờ vật kỷ niệm (đôi giày của trẻ con mà Esméralda luôn mang bên người là do mẹ làm cho). Cuối cùng, cảnh binh đã tìm được nơi ẩn nấp của hai mẹ con.

B9 (1 von 1)

Người mẹ hết sức bảo vệ con, nhưng Esméralda vẫn bị bắt đi và bà đã chết ngay vì quá tuyệt vọng. Esméralda bị đem đi treo cổ một lần nữa. Quasimodo biết được đầu đuôi câu chuyện và khi chứng kiến tận nụ cười thâm độc của phó Giám mục khi thấy Esméralda bị đưa ra xử tử, đã xô Frollo ngã từ trên tháp chuông nhà thờ xuống đất. Sau đó, Quasimodo đã ôm xác Esméralda vào cùng chết chung trong hầm mộ. Tám tháng sau, ngôi mộ bị quật lên. Khi thấy 2 bộ xương, người ta đã định tách họ ra. Xương của Quasimodo tan thành bụi.

B7

Paris Mon Amour , July 2016 . Copyright T. Do Khac

________________________________________________________________________________

[1] Wikipedia